Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(11x^2-15x+4=0\)
\(\Leftrightarrow11x^2-11x-4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow11x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(11x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\11x-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{4}{11}\end{matrix}\right.\)
\(S=\left\{1,\dfrac{4}{11}\right\}\)
Đặt C(x)=0
\(\Leftrightarrow11x^2-15x+4=0\)
\(\Leftrightarrow11x^2-11x-4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow11x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(11x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\11x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\11x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{4}{11}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Nghiệm của đa thức \(C\left(x\right)=11x^2-15x+4\) là 1 và \(\dfrac{4}{11}\)
Ta có: x+y+1=0
nên x+y=-1
Ta có: \(N=x^2\left(x+y\right)-y^2\left(x+y\right)+x^2-y^2+2\left(x+y\right)+3\)
\(=\left(x+y\right)\left(x^2-y^2\right)+\left(x^2-y^2\right)+2\left(x+y\right)+3\)
\(=\left(x^2-y^2\right)\left(x+y+1\right)+2\left(x+y\right)+3\)
\(=\left(x^2-y^2\right)\cdot0+2\cdot\left(-1\right)+3\)
=-2+3=1
Đáp án:
P=\(\frac{2}{3}\)
Giải thích các bước giải:
x:y:z=5:4:3
⇒ x5x5 =y4y4 ⇒y= 4x54x5
⇒ x5x5 =z3z3 ⇒z= 3x53x5
Thay vào biểu thức ta được:
P= x+2y−3zx−2y+3zx+2y−3zx−2y+3z= x+2.4x5−33x5x−2.4x5+33x5x+2.4x5−33x5x−2.4x5+33x5 =4x56x54x56x5 =2323
Vậy P=\(\frac{2}{3}\)
# Chúc bạn học tốt!
Vì x,y,z tỉ lệ với các số 5,4,3 nên ta có : \(x:y:z=5:4:3\) hoặc \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)
Ta lại có : \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x}{5}=\frac{2y}{8}=\frac{3z}{9}\)
Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{2y}{8}=\frac{3z}{9}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5k\\2y=8k\\3z=9k\end{cases}}\)
\(P=\frac{x+2y-3z}{x-2y+3z}=\frac{5k+8k-9k}{5k-8k+9k}=\frac{4k}{6k}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)
Vậy \(P=\frac{2}{3}\)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có
AH chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
Do đó: ΔAMH=ΔANH
=>HM=HN
c: ΔAMH=ΔANH
=>AM=AN
=>A nằm trên đường trung trực của MN(1)
Ta có: HM=HN
=>H nằm trên đường trung trực của NM(2)
Từ (1),(2) suy ra AH là đường trung trực của NM
=>AH\(\perp\)NM
d: Xét ΔAPQ có
PN,QM là các đường cao
PN cắt QM tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔAPQ
=>AH\(\perp\)PQ tại E
Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}+\widehat{ANH}=90^0+90^0=180^0\)
nên AMHN là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác HMPE có \(\widehat{HMP}+\widehat{HEP}=90^0+90^0=180^0\)
nên HMPE là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác HNQE có \(\widehat{HNQ}+\widehat{HEQ}=90^0+90^0=180^0\)
nên HNQE là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{MEH}=\widehat{MPH}\)(MHEP nội tiếp)
\(\widehat{NEH}=\widehat{NQH}\)(NHEQ nội tiếp)
mà \(\widehat{MPH}=\widehat{NQH}\left(=90^0-\widehat{PAQ}\right)\)
nên \(\widehat{MEH}=\widehat{NEH}\)
=>EH là phân giác của góc MEN
Ta có: \(\widehat{NMH}=\widehat{NAH}\)(AMHN nội tiếp)
\(\widehat{EMH}=\widehat{EPH}\)(MHEP nội tiếp)
mà \(\widehat{NAH}=\widehat{EPH}\left(=90^0-\widehat{AQP}\right)\)
nên \(\widehat{NMH}=\widehat{EMH}\)
=>MH là phân giác của góc NME
Xét ΔNME có
MH,EH là các đường phân giác
Do đó: H là tâm đường tròn nội tiếp ΔNME
=>H là điểm cách đều ba cạnh của ΔMNE