K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Câu III:
1: ĐKXĐ: y>-3/2
\(\left\{{}\begin{matrix}2\left|x\right|+\dfrac{1}{\sqrt{2y+3}}=11\\-\left|x\right|+\dfrac{3}{\sqrt{2y+3}}=-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2\left|x\right|+\dfrac{1}{\sqrt{2y+3}}=11\\-2\left|x\right|+\dfrac{6}{\sqrt{2y+3}}=-4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{\sqrt{2y+3}}=7\\2\left|x\right|+\dfrac{1}{\sqrt{2y+3}}=11\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2y+3}=1\\2\left|x\right|=10\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2y+3=1\\\left|x\right|=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x\in\left\{5;-5\right\}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
2: a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(2x^2=x+m^2+6\)
=>\(2x^2-x-m^2-6=0\)
\(a\cdot c=2\cdot\left(-m^2-6\right)=-2m^2-12< =-12< 0\forall m\)
=>(P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt
Câu IV:
2: Ta có: HQ//AC
BE\(\perp\)AC
Do đó: QH\(\perp\)BE tại H
Ta có: HP//AB
CF\(\perp\)AB
Do đó: HP\(\perp\)CF tại H
Xét ΔHQB vuông tại Q và ΔHPC vuông tại P có
\(\widehat{QBH}=\widehat{PCH}\left(=90^0-\widehat{BAE}\right)\)
Do đó: ΔHQB~ΔHPC
Gọi K là giao điểm của AO với (O)
=>AK là đường kính của (O)
Xét (O) có
ΔACK nội tiếp
AK là đường kính
Do đó: ΔACK vuông tại C
Xét (O) có
\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
\(\widehat{AKC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{AKC}\)
Xét ΔADB vuông tại D và ΔACK vuông tại C có
\(\widehat{ABD}=\widehat{AKC}\)
Do đó: ΔADB~ΔACK
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{KAC}\)
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{OAC}\)