Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi tốt nghiệp THCS, em sẽ cố gắng thi đậu vào trường THPT, tiếp tục học tập tốt để thực hiện ước mơ của mình trở thành “kĩ sư tâm hồn”.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức:
Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện;
Lương tâm cắn rứt
+ Trách nhiệm pháp lí:
Bắt buộc thực hiện;
Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
Các hành vi trên (trừ hành vi (3) phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình.
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).
Bà Tâm người có đúị tính tự chủ, không bi quan chán nản, có ý chí nghị lực vượt qua khị khăn, chính bà là chỗ dựa để con trai vượt qua bệnh tật và tiếp tục sống.
Những việc làm (a), (c), (d), (đ), (e), (i), (k) biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên bởi họ biết vượt qua những khó khăn trong học tập, trong cuộc sống, luôn sáng tạo trong lao động và các hoạt động xã hội, học tập có mục đích, có lí tưởng đẹp.
Trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình, bà Tâm đã:
+ Nén chặt nỗi đau để chăm sóc con;
+ Gần gũi thương yêu con;
+ Tích cực giúp đỡ những người bị nhiễm HIV/AIDS;
+ Vận động gia đình những người nhiễm HIV/AIDS không xa lánh họ.
- Khi họp bàn xây dựng kế hoạch năm học của lớp, biện pháp dân chủ thể hiện ở chỗ:
+ Mọi người cùng được tham gia bàn bạc;
+ Thể hiện ý thức tự giác của mọi người;
+ Biện pháp tổ chức thực hiện;
- Biện pháp kỉ luật:
+ Các bạn tuân thủ quy định tập thể;
+ Cùng thống nhất hành động;
+ Nhắc nhở, đôn đốc nhau thực hiện.
- Trường hợp thứ nhất: Hôn nhân ép buộc không có tình yêu, kết hôn khi chưa đủ tuổi của pháp luật quy định.
- Trường hợp thứ hai: Đây là tình yêu nông cạn, cẩu thả, không chân chính, thiếu sự tôn trọng lẫn nhau.