Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(11x^2-15x+4=0\)
\(\Leftrightarrow11x^2-11x-4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow11x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(11x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\11x-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{4}{11}\end{matrix}\right.\)
\(S=\left\{1,\dfrac{4}{11}\right\}\)
Đặt C(x)=0
\(\Leftrightarrow11x^2-15x+4=0\)
\(\Leftrightarrow11x^2-11x-4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow11x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(11x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\11x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\11x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{4}{11}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Nghiệm của đa thức \(C\left(x\right)=11x^2-15x+4\) là 1 và \(\dfrac{4}{11}\)
Ta có: x+y+1=0
nên x+y=-1
Ta có: \(N=x^2\left(x+y\right)-y^2\left(x+y\right)+x^2-y^2+2\left(x+y\right)+3\)
\(=\left(x+y\right)\left(x^2-y^2\right)+\left(x^2-y^2\right)+2\left(x+y\right)+3\)
\(=\left(x^2-y^2\right)\left(x+y+1\right)+2\left(x+y\right)+3\)
\(=\left(x^2-y^2\right)\cdot0+2\cdot\left(-1\right)+3\)
=-2+3=1
Đáp án:
P=\(\frac{2}{3}\)
Giải thích các bước giải:
x:y:z=5:4:3
⇒ x5x5 =y4y4 ⇒y= 4x54x5
⇒ x5x5 =z3z3 ⇒z= 3x53x5
Thay vào biểu thức ta được:
P= x+2y−3zx−2y+3zx+2y−3zx−2y+3z= x+2.4x5−33x5x−2.4x5+33x5x+2.4x5−33x5x−2.4x5+33x5 =4x56x54x56x5 =2323
Vậy P=\(\frac{2}{3}\)
# Chúc bạn học tốt!
Vì x,y,z tỉ lệ với các số 5,4,3 nên ta có : \(x:y:z=5:4:3\) hoặc \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)
Ta lại có : \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x}{5}=\frac{2y}{8}=\frac{3z}{9}\)
Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{2y}{8}=\frac{3z}{9}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5k\\2y=8k\\3z=9k\end{cases}}\)
\(P=\frac{x+2y-3z}{x-2y+3z}=\frac{5k+8k-9k}{5k-8k+9k}=\frac{4k}{6k}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)
Vậy \(P=\frac{2}{3}\)
Bài 3. Gọi số bông hoa điểm tốt của ba Hiệp, Bắc, Việt lần lượt là:
\(x;y;z\) (quyển sách);\(x;y;z\)\(\in\)N
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{2}\) = \(\dfrac{z}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{2}\) = \(\dfrac{z}{4}\) = \(\dfrac{x+y+z}{3+2+4}\) = \(\dfrac{72}{9}\) = 8
Số bông hoa điểm tốt của Hiệp là: 8 x 3 = 24 (bông)
Số bông hoa điểm tốt của Bắc là: 8 x 2 = 16 (bông)
Số bông hoa điểm tốt của Việt là: 8 x 4 = 32 (bông)
Kết luận:...
Bài 4:
Gọi số học sinh của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là:
\(x;y;z\) (học sinh) \(x;y;z\in N\)
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\) = \(\dfrac{z-y}{6-4}\) = \(\dfrac{6}{2}\) = 3
Số học sinh giỏi lớp 7A là: 3 x 2 = 6 (học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 7B là 3 x 4 = 12 (học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 7C là: 3 x 6 = 18 (học sinh)
KL...