">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2023

a, F(\(x\)) = a\(x^2\) + b\(x\) + c  (a; b; c \(\in\) Q và a \(\ne\) 0)

 Vì F(\(x\)) có nghiệm là \(\sqrt{2}\) ta có F(\(\sqrt{2}\)) = 0

⇔ a.(\(\sqrt{2}\))2 + b.(\(\sqrt{2}\)) + c = 0

    2a + \(\sqrt{2}\)b + c = 0 ⇒ c = - (2a + \(\sqrt{2}\)b) (1)

a\(x^2\) + b\(x\) + c = 0

a(\(x^2\) + 2. \(\dfrac{b}{2a}\)\(x\) + \(\dfrac{b^2}{4a^2}\)) - \(\dfrac{b^2-4ac}{4a}\)  = 0

a.(\(x\) + \(\dfrac{b}{2a}\))2\(\dfrac{b^2-4ac}{4a}\)

   (\(x\) + \(\dfrac{b}{2a}\) )2 = \(\dfrac{b^2-4ac}{4a^2}\)

    \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-b+\sqrt{b^2-4ac}}{2a}\\x=\dfrac{-b-\sqrt{b^2-4ac}}{2a}\end{matrix}\right.\)

Thay (1) vào  \(x\) = \(\dfrac{-b-\sqrt{b^2-4ac}}{2a}\) ta có

 \(x\) = \(\dfrac{-b-\sqrt{b^2-4a\left(2a+\sqrt{2}b\right)}}{2a}\) 

    

   

  

 

18 tháng 7 2023

a) \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c=0\)

\(\Rightarrow f\left(x_1=\sqrt[]{2}\right)=2a+b\sqrt[]{2}+c=0\left(1\right)\)

\(S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}\Rightarrow x_2=-\dfrac{b}{a}-x_1=-\dfrac{b}{a}-\sqrt[]{2}\)

\(P=x_1.x_2=\dfrac{c}{a}\Rightarrow x_2=\dfrac{c}{a.x_1}=\dfrac{c}{a.\sqrt[]{2}}\)

Vậy nghiệm còn lại là \(-\dfrac{b}{a}-\sqrt[]{2}\) hay \(\dfrac{c}{a.\sqrt[]{2}}\left(a,b,c\in Q;a\ne0\right)\)

b) \(P\left(x\right)=x^2-px+q\)

\(S=x_1+x_2=p;P=x_1.x_2=q\)

Để P(x) có nghiệm \(x_1;x_2\) đều là số nguyên

\(\Rightarrow S=p;P=q\) đều là số nguyên

mà \(p,q\) là số nguyên tố

\(\Rightarrow p;q⋮1\)

\(\Rightarrow\left(p;q\right)\in\left\{-1;1\right\}\Rightarrow p=\pm1;q=\pm1\)

Ta thay \(p=\pm1;q=\pm1\) vào \(P\left(x\right)=x^2-px+p=0\) ta được \(\Delta=5;\Delta=-4< 0\) \(\Rightarrow p,q\) không thỏa nghiệm đa thức nguyên

\(\Rightarrow\left(p;q\right)\in\varnothing\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

Xét tứ giác ABCD có:

\(\begin{array}{l} \widehat A  + \widehat  B + \widehat C  + \widehat  D  = {360^0}\\{85^0} + x + {65^0} + {75^0} = {360^0}\\x = {360^0} - {85^0} - {65^0} - {75^0} = {135^0}\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Trong Hình 4.23 có \(\widehat {DME} = \widehat {MEF}\) nên EM là tia phân giác của \(\widehat {{\rm{DEF}}}\).

Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác, ta có:

\(\dfrac{{E{\rm{D}}}}{{EF}} = \dfrac{{M{\rm{D}}}}{{MF}}\) hay \(\dfrac{{4,5}}{x} = \dfrac{{3,5}}{{5,6}}\)

Suy ra: \(x = \dfrac{{5,6.4,5}}{{3,5}} = 7,2\)(đvđd)

Vậy x = 7,2 (đvđd).

20 tháng 7 2023

a)

Xét tam giác ABC có MN//BC

`=>(AM)/MB=(AN)/(NC)` (định lí thales)

`=>(6,5)/x=4/2`

`=>x=3,25`

b)

có QH⊥PH (hình vẽ)

FE⊥PH (hình vẽ)

Suy ra EF//HQ (từ vuông góc đến song song)

Xét tam giác PHQ có EF//HQ (cmt)

`=>(PE)/(PH)=(PF)/(PQ)` (định lí thales)

`=>4/x=5/(5+3,5)`

`=>4/x=5/(8,5)`

`=>x=6,8`

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 7 2023

a. Do H, K lần lượt là trung điểm cạnh DF, EF 

⇒ HK là đường trung bình của tam giác DEF.

⇒ DE = 2 HK = 2 \(\times\) 3 = 6.

b. Do M là trung điểm cạnh AB mà MN // AC (cùng vuông góc với AB)

⇒ MN là đường trung bình của tam giác ABC.

⇒ N là trung điểm của cạnh BC

⇒ y = NB = NC = 5.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Trong Hình 4.30 có \(\widehat {DEM} = \widehat {EMN}\) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên MN // DE.

Áp dụng định lí Thalès vào tam giác DEF có MN // DE, ta có:

\(\dfrac{{MF}}{{M{\rm{D}}}} = \dfrac{{NF}}{{NE}}\) hay \(\dfrac{2}{3} = \dfrac{x}{6}\)

Suy ra \(x = \dfrac{{2.6}}{3} = 4\) (đvđd).

Vậy x = 4 (đvđd).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

Tứ giác ABCD có: \(\widehat A = \widehat B = \widehat C = \widehat D = {90^o}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

* Xét Hình 3.55a)

Tứ giác ABCD có AB = CD; AD = BC.

Suy ra tứ giác ABCD là hình bình hành.

* Xét Hình 3.55b)

Tứ giác EFGH có hai đường chéo EG và FH cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Suy ra tứ giác EFGH là hình bình hành.

Hình bình hành EFGH có hai đường chéo vuông góc với nhau

Do đó tứ giác EFGH là hình thoi.

* Xét Hình 3.55c)

Ta có tam giác MNP có \(\widehat {NMP} = \widehat {NPM} = {45^0} \Rightarrow \widehat {MNP} = {180^0} - {45^0} - {45^0} = {90^0}\) (1)

\(\begin{array}{l}\widehat {NMP} = {45^0} + {45^0} = {90^0}(2)\\\widehat {NPQ} = {45^0} + {45^0} = {90^0}(3)\end{array}\)

Từ (1), (2) và (3) ta có MNPQ là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông).

Xét hình chữ nhật MNPQ có \(MP \bot NQ\) nên MNPQ là hình vuông (dựa theo dấu hiệu nhận biết hình vuông).

* Xét Hình 3.55d)

Tứ giác SRTU là hình cái diều (không phải hình thoi) vì các cạnh của tứ giác không bằng nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

Những hình khối có dạng ở hình 11 được gọi là hình chóp tứ giác đều.

3
11 tháng 12 2023

Đề này khó quá cô, đợi em suy nghĩ rồi e giải nha cô!

11 tháng 12 2023

Trường em còn chưa học đến một số kiến thức trong này.