Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện luôn vuông góc với véctơ cảm ứng từ B =>câu sai B.
Đáp án: B
Đáp án D
Ta chia vòng dây thành nhiều vi phân nhỏ
Do tính đói xứng nên mỗi phần trên vòng dây luôn luôn tìm được phần tử đối xứng qua O. Điện trường do hai phần tử này gây ra tại O cùng phương ngược chiều cùng độ lớn nên chúng trừ khử lẫn nhau. Do đó điện trường tổng hợp tại O bằng 0
Kinh nghiệm:
1) Hệ các điện tích điểm rời rạc mà có điểm O là tâm đối xứng thì điện trường tại tâm đối xứng bằng 0. VD: các điện tích điểm giống nhau đặt tại các đỉnh của tam giác đều hình vuông, hình lục giác đều, hình tứ diện đều, hình hộp chữ nhật….thì điện trường tổng hợp tại tâm bằng 0.
2) Các vật dẫn tích điện đều và liên tục như vòng tròn, mặt cầu….thì điện trường tổng hợp tại tâm bằng 0
Chọn: B
Hướng dẫn: Áp dụng công thức định luật Fara-đây là với I = 1 (A), A = 108, n = 1, t = 965 (s), F = 96500 (g/mol.C)
Đáp án: B
Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều do tác dụng của trọng lực và lực điện trường
=> F → hướng thẳng đứng đi lên, ngược chiều E →
Suy ra, q là điện tích âm
đáp án C
+ Phân tích đoạn mạch:
R 1 n t R 2 n t R 3 / / R 5 n t R 4
+ Tính: R 23 = R 2 + R 3 = 10 ⇒ R 235 = R 23 . R 5 R 23 + R 5 = 5 ⇒ R = R 1 + R 235 + R 4 = 12 Ω
+ Tính I = U A B R = 4 A → I 23 = I 52 = I 2 = 2 A
Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2\left(R_3+R_4\right)}{R_2+R_3+R_4}=30\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua mạch là: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_1=I=0,4\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua \(R_2\) là: \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U-I_1R_1}{R_2}=0,25\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua \(R_3,R_4\) là: \(I_3=I_4=I_1-I_2=0,15\left(A\right)\)