K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

???????????????????????????????????????????

12 tháng 12 2020

Vd 1 cái ná bắn chim ấy, cục đá chịu tác dụng của ba lực. Hai lực từ căng từ sợi chun và một lực kéo của người bắn

Vd 2 cái đèn tường chịu ba lực là lực ma sát với tường, trọng lực và lực căng của dây treo đèn

Vd3 cái va li chịu ba lực là ma sát lăn, lực kéo của người và trọng lực

16 tháng 2 2020

Sau khi đun nóng 2 quả cầu 1 bằng đồng, 1 bằng sắt có kích thước bằng nhau, khi được nung nóng ở cùng 1 nhiệt độ thì quả cầu bằng đồng sẽ lớn hơn quả cầu bằng sắt.

Vì sự giãn nở của đồng lớn hơn của sắt.

16 tháng 2 2020

Cảm ơn bn

10 tháng 10 2017

Ta có T 1 = 273 + 57 = 330 o K ;

   T 2 = 273 + 86 = 359 o K  .

Theo định luật Sác-lơ:  p 1 T 1 = p 2 T 2

⇒ p 2 = T 2 T 1 p 1 = 359 330 .280

                      = 304 , 6 k P a .

     Độ tăng áp suất:  

      Δ p = p 2 − p 1 = 304 , 6 − 280

          = 24 , 6 k P a .

17 tháng 8 2017

* Định luật Sác – lơ: Áp suất p của một lượng khí có thể tích không đổi thì phụ thuộc vào nhiệt độ của khí như sau: p = p 0 ( 1 + γ t ) . Trong đó γ có giá trị như nhau đối với mọi chất khí, mọi nhiệt độ và bằng 1 273 .

γ gọi là hệ số tăng áp đẳng tích.

Đối với khí thực thì định luật Sác-lơ chỉ là gần đúng. Đường đẳng tích vẽ trong hệ tọa độ (p, t) như hình 110.

10 tháng 6 2017

* Thế năng trọng trường của một vật là năng lượng mà một vật có được do vật đặt tại một vị trí xác định trong trọng trường của Trái Đất. Biểu thức: W t = m g z . Đơn vị thế năng là Jun (J).

* Khi một vật dịch chuyển từ vị trí 1 có độ cao z 1 đến vị trí 2 có độ cao z 2 , công của trọng lực:

A 12 = m g z 1 - m g z 2 = W t 1 - W t 2 . Công của trọng lực bằng hiệu thế năng tại vị trí ban đầu và vị trí cuối, tức là bằng độ giảm thế năng.

14 tháng 6 2017

Xem hình 21.4G.

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

F 12  = 2 F 1 cos 30 °

F 3  =  F 12

17 tháng 8 2018

16 tháng 3 2020

bài 2

giải

độ biến thiên động lượng của khí phụt ra trong 1s là

\(\Delta P=1300.2500=325.10^4\left(kg.m/s\right)\)

lực đảy của tên nửa tại thời điểm đó là

\(F=\frac{\Delta P}{\Delta t}=\frac{325.10^4}{1}=325.10^4\left(kg.m/s^2\right)=325.10^4\left(N\right)\)

16 tháng 3 2020

bài 3

Gia tốc chuyển động trượt không ma sát của vật trên mặt phẳng nghiêng:

a = gsinα.

Động lượng của vật tại thởi điểm t: p = mv = mat = mgsinα.t