Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đại lượng chỉ lượng chất trong vật ... ?
Quy tắc : Khối lượng là lượng chất chứa trong vật
= > Đại lượng chỉ lượng chất trong vật là khối lượng
Đáp án : Khối lượng
Câu1:Vd Cuốn vở nằm ở trên bàn
Trọng lực: Phương thẳng đứng, Chiều: từ dưới lên
Lực nâng của bàn: Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
Cuốn vở đứng yên vì nó chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
Câu 2:
Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả: Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
Vd: Lực làm vật biến đổi chuyển động:
+Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.
Lực làm vật biến dạng
+ Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.
Câu 3:
Trong lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên moi vật . Trong lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía trái đất
Câu 4:
-Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra.
- Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức là nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng. - Độ lớn của lực đàn hồi, khi biến dạng trong giới hạn đàn hồi, có thể được xác định gần đúng theo định luật Hooke: F = -kx
trong đó x là độ biến dạng và k là hệ số đàn hồi (hay độ cứng) của vật. Định luật này chính xác với những vật như lò xo. Với những vật thể như miếng cao su hay chất dẻo thì sự phụ thuộc giữa lực đàn hồi vào biến dạng có thể phức tạp hơn.
- Lực đàn hồi là tương tác giữa các phân tử hay nguyên tử, tức là lực điện từ giữa các electron và proton bên trong vật đàn hồi.
Câu 5:
P = m x 10
m = P : 10
P: trọng lượng, đơn vị N
m: khối lượng, đơn vị là kg
Câu 6:
1. Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng. Thể tích mực chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Thả vật rắn vào bình tràn chứa chất lỏng. Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật.
Xong :)
Chúc bạn học tốt
Chịu tác dụng của 2 lực cân bằng đó là: phản lực của cành cây và trọng lực (lực hút Trái Đất)
quyền sống còn: Quyền được sống còn bao gồm Quyền được sống cuộc sống bình thường và được đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất để tồn tại và phát triển thể chất. Đó là mức sống đầy đủ, có nơi ở, ăn uống đủ chất, được chăm sóc sức khỏe. Trẻ em phải được khai sinh sau khi ra đời
quyền bảo vệ: là những quyền bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị xâm h
1,2 m = 12 dm
1400 m = 1,4 m
3500cc = 3,5 lít
80 cm = 0,8 m
0,5 km = 5 dm
1,5 m = 1500 mm
0,2 km = 200 m
1,4 m3= 1400 dm3
400cc = 0,4 dm3
500 ml = 0,5 lít
0,65 m3= 650 lít
1,2 lít = 1200 ml
1,2kg = 1200g
4,5 tấn = 4500kg
2g = 0,002mg
2 tạ = 200kg
500mg = 0,5g
3000kg = 3 tấn
Tóm tắt:
V=500 dm3=0,5 m3
D=2600 kg/m3
P=?
d=?
Giải:
Khối lượng đống đá là:
m=D.V=2600.0,5=1300 (kg)
Trọng lượng đống đá đó là:
P=10m=10.1300=13000(N)
Trọng lượng riêng của đá là:
d=10D=10.2600=26000(N/m3)
Vậy..............................................
(Cách khác ngắn hơn)
500dm3 = 0,5m3
Trọng lượng riêng của đá:
\(d=10D=10.2600=26000\left(N/m^3\right)\)
Trọng lượng của đá:
\(P=d.V=26000.0,5=13000\left(kg/m^3\right)\)
Vậy ...
Bài làm:
Đổi: 3,2 tấn\(=3,2\cdot1000\left(kg\right)=3200\left(kg\right)\)
Trọng lượng của chiếc xe tải là:
\(P=10\cdot m=10\cdot3200=32000\left(N\right)\)
Vậy .....................
Cấu tạo:
- Vỏ lực kế, gắn bảng chia độ.
- Một lò xo có 1 đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia gắn 1 cái móc và kim chỉ thị (kim chỉ thị di chuyển được trên bảng chia độ)
Câu 1: Trước một cây cầu có biển giao thông ghi 10T. Số đó cho biết điều gì ?
A. Trọng tải của cầu là 10 tấn
B. Trọng tải của cầu là 10 tạ
C. Khối lượng của một vật đi trên cầu là 10 tấn
D. Khối lượng cây cầu là 10 tấn
Câu 2: Phương và chiều trọng lực của một vật như thế nào ?
A. Thẳng đứng; từ trên xuống dưới
B. Thẳng đứng; từ dưới lên trên
C. Thẳng đứng; nằm ngang
D. Nằm ngang; từ trái sang phải
Câu 3: Trọng lực là gì ?
A. Lực kéo của Trái Đất
B. Lực cân bằng của Trái Đất
C. Lực hấp dẫn của vật
D. Lực hút của Trái Đất
Câu 4: Khối lượng của một vật cho biết điều gì ?
A. Chiều dài của vật
B. Lượng chất chứa trong vật
C. Độ lớn của vật
D. Thể tích của vật
Câu 5: Một bao gạo có khối lượng 1,5 tạ. Trọng lượng của bao gạo đó bằng bao nhiêu ?
A. 15000 N
B. 15 N
C. 150 N
D. 1500 N
Câu 6: Một học sinh dùng thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 0,2 cm để đo chiều dài của bàn học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi đúng là:
A. 1,20 m
B. 1200,0 cm
C. 1200 cm
D. 12000 mm
Câu 7: Khi nằm ngủ trên đệm, lực nào đã làm cho chiếc đệm bị lún (biến dạng) ?
A. Trọng lực của đệm
B. Lực nâng của đệm
C. Hai lực cân bằng
D. Trọng lực tác dụng vào đệm
Câu 8: 6 lạng = … g
A. 60 g
B. 600 g
C. 6000 g
D. 6 g
Câu 9: Thể tích nước trong bể cá cảnh mini hình cầu chiếm 2/3 thể tích quả cầu. Biết bán kính mặt cầu là 7,5 cm. Hỏi thể tích nước trong bể cá bằng bao nhiêu ………... \(cm^3\) ? (Lấy số π = 3,14).
A. 117,75 ( I think so )
B. 883,125
C. 1766,25
D. 37,5
Câu 10: Một bể nước có kích thước là 3x4x1,5m. Một máy bơm nước có sức làm việc là 4 lít trong một giây. Hỏi sau bao lâu nước đầy ?
A. 4,5 giây
B. 72 giây
C. 4500 giây
D. 144 giây
1kg = 1000g
1kg = 10 lạng (1 lạng = 1 hg)
1hg = 1 lạng
1 lạng = 100g
256g = 0,256kg
1 tấn = 1000kg
3456kg = 3,456 tấn
17 lạng = 1,7kg
8 lạng = 0,8kg
#Phương