K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2023

Cần đảm bảo những yêu cầu:

- Cuộc đời tác giả.

- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ. 

- Thể thơ

- Hình ảnh thơ

- Chi tiết thơ

- Giọng điệu

- Vần (nhịp) thơ. 

- Ngôn ngữ thơ

- Bố cục

Bạn tham khảo nha:

Thân bài cần đảm bảo: 

1. Giới thiệu về trải nghiệm

- Dẫn dắt: Có thể kể một câu chuyện để dẫn dắt đến trải nghiệm của bản thân.

- Giới thiệu về trải nghiệm:

Thời gian, không gian xảy ra: Quá khứ hay hiện tại? Ở đâu?Nhân vật có liên quan đến câu chuyện: người thân, thầy cô, bạn bè…

2. Kể lại diễn biến

Hoàn cảnh xảy ra trải nghiệm: Nhân một sự kiện đặc biệt; Một lần mắc lỗi…Những sự kiện xảy ra trải nghiệm: Kể lần lượt những sự kiện diễn ra theo trình tự cụ thể.Bài học rút ra được từ trải nghiệm: Trân trọng cuộc sống, yêu mến mọi người xung quanh…Suy nghĩ, cảm xúc sau trải nghiệm: Bản thân trưởng thành hơn, cần sống có trách nhiệm…

Kết bài cần đảm bảo: Khẳng định lại giá trị của trải nghiệm đối với người viết: trân trọng trải nghiệm, học hỏi được những điều quý giá…

CM
5 tháng 1 2023

Mở bài: cần giới thiệu câu chuyện một cách ngắn gọn, hấp dẫn.

Thân bài: kể lại diễn biến của câu chuyện:

+ Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện và những nhân vật có liên quan.

+ Kể lại sự việc trong câu chuyện theo trình tự hợp lí.

Kết bài: Nêu được cảm xúc của người viết và rút ra ý nghĩa, sự quan trọng của trải nghiệm đối với bản thân.

16 tháng 9 2023

Có thể sử dụng các biệt ngữ xã hội vì dễ tiếp cận với đối tượng nghe, đọc và diễn tả đúng tính chất sự vật hiện tượng, miễn sao bài văn không bị lệch lạc tư tưởng, không vi phạm sự trong sáng của tiếng Việt.

27 tháng 6 2018

Để viết mở bài phân tích văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten cần đảm bảo được hai ý cơ bản sau:
- Giới thiệu khái quát về tác giả Hi-pô-lít Ten
- Giới thiệu về tác phẩm Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten

Đáp án cần chọn là: D

12 tháng 3 2018

Chọn đáp án: C

22 tháng 3 2022

Tham Khảo ạ :<

Bài thơ Con là… của nhà thơ Y Phương là một áng thơ thấm đượm tình cha ấm áp. Người con được ví von với những điều thật là to lớn và trừu tượng, đến chẳng thể cân đo đong đếm được. Sự ví von ấy được đối lập với những thứ nhỏ bé, tạo nên sự khác lạ thú vị. Tác giả có sự liên tưởng như vậy, chính bởi sự trái ngược vốn có trong cuộc sống. Hình hài người con luôn bé nhỏ trong mắt cha, nhưng ý nghĩa của người con đối với cha thì vô cùng to lớn. Con chính là niềm vui, là hạnh phúc là tất cả của cha. Có thể cha không giỏi diễn tả tình cảm của mình với con như mẹ, nhưng không vì thế mà cha không thương mẹ bằng con. Cũng như mẹ, cha thương con và hi sinh cho con tất cả những gì mình có, chẳng chút tiếc nuối, nghĩ ngợi. Vì thế, nên người ta vẫn thường ví tình cha với ngọn núi cao lớn và vững chãi nhất. Đọc bài thơ, em nhớ đến cha của mình. Nhớ đến ánh mắt, nụ cười và những hành động quan tâm, nuông chiều của cha. Những vần thơ mộc mạc trong bài thơ Con là… đã thực sự hòa tan được trái tim của em bởi tình phụ tử ấm áp, đong đầy.

13 tháng 8 2021

+) ko nên phóng to quá ko của hình ảnh minh họa thì nó sẽ làm giảm độ net của ảnh .

+) còn nếu bạn đăng lên các trang mạng phải thì chú ý bản quyền và nhiêu thứ khác nữa .

Nhớ cho mình 1 like nhé !

1.1. Khi phân tích tác phẩm văn học, trước hết, cần xác định thể loại của tác phẩm đó (truyện, thơ, kí, kịch) để vận dụng những tri thức về thể loại trong việc phân tích tác phẩm. Trong Bài 6, các em đã học cách phân tích một tác phẩm truyện; trong Bài 7 đã học cách phân tích một tác phẩm thơ; Bài 9 tập trung hướng dẫn các em cách phân tích một tác phẩm hài...
Đọc tiếp

1.1. Khi phân tích tác phẩm văn học, trước hết, cần xác định thể loại của tác phẩm đó (truyện, thơ, kí, kịch) để vận dụng những tri thức về thể loại trong việc phân tích tác phẩm. Trong Bài 6, các em đã học cách phân tích một tác phẩm truyện; trong Bài 7 đã học cách phân tích một tác phẩm thơ; Bài 9 tập trung hướng dẫn các em cách phân tích một tác phẩm hài kịch.

Đối tượng phân tích có thể là toàn bộ tác phẩm hoặc một phần của tác phẩm; cần chú ý phân tích cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật; chỉ ra được tác dụng của các yếu tố hình thức nghệ thuật (xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại, thủ pháp trào phúng,...) trong việc biểu đạt nội dung (đề tài, chủ đề; ý nghĩa; tình cảm, thái độ của tác giả,...).

1.2. Để viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm hài kịch hoặc truyện cười, các em cần chú ý:

- Xác định rõ yêu cầu nghị luận (nếu là bài làm theo đề đã cho thì yêu cầu này được thể hiện ở đề bài).

- Đọc lại tác phẩm hài kịch là đối tượng phân tích.

- Xác định vấn đề cụ thể (nội dung, hình thức) mà bài viết sẽ tập trung làm sáng rõ.

- Thực hiện các bước theo quy trình viết bài văn nghị luận.

- Chú ý lựa chọn, sử dụng bằng chứng trong tác phẩm để lí giải, phân tích, đưa ra nhận xét, góp phần khẳng định giá trị của tác phẩm.

- Bài viết cần tránh việc chỉ kể lại đơn thuần nội dung hay nhận xét về giá trị nội dung, nghệ thuật một cách chung chung, thiếu thuyết phục.

0