K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021
Lỗi ngữ phápThiếu quan hệ từVí dụ minh họaĐừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.Thiếu quan hệ từ ở giữa các bộ phận của câuChữa lại: Đừng nên nhìn hình thức  (hoặc "để) đánh giá kẻ khác.Thừa quan hệ từVí dụ minh họaVề hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.Thừa quan hệ từ "về" → Thừa quan hệ từ "về" ⇒ Bỏ quan hệ từ "về"Sửa lại: Hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.Ví dụ minh họaNó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị.Thiếu quan hệ từ "nhưng"Sửa lại: Nó thích tâm sự với mẹ, nhưng không thích với chị.Lỗi về nghĩaDùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.Ví dụ minh họaNhà em ở xa trường  bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.Ở đây dùng quan hệ từ "và" là không thích hợp. Vì câu này là quan hệ đối lập, tương phản → Thay từ "và" bằng từ "nhưng"Sửa lại: Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
22 tháng 11 2021

Lỗi ngữ pháp

Thiếu quan hệ từ

Ví dụ minh họa :

Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.

Thiếu quan hệ từ ở giữa các bộ phận của câu

Chữa lại: Đừng nên nhìn hình thức mà (hoặc "để) đánh giá kẻ khác.

Thừa quan hệ từ

Ví dụ minh họa Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.

Thừa quan hệ từ "về" → Thừa quan hệ từ "về" ⇒ Bỏ quan hệ từ "về" Sửa lại: Hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung

. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. Ví dụ minh họa Nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị.

Thiếu quan hệ từ "nhưng"

Sửa lại: Nó thích tâm sự với mẹ, nhưng không thích với chị.

Lỗi về nghĩa

Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.

Ví dụ minh họa

Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.

Ở đây dùng quan hệ từ "và" là không thích hợp.

Vì câu này là quan hệ đối lập, tương phản → Thay từ "và" bằng từ "nhưng" Sửa lại:

Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.

31 tháng 10 2017

-thiếu quan hệ từ=>thêm quan hệ từ thích hợp

-dùng quan hệ từ ko thích hợp về nghĩa=>sửa quan hệ từ thích hợp để câu văn trở nên có nghĩa

-thừa quan hệ từ=>bỏ quan hệ từ thừa

-dùng quan hệ từ mà ko có tác dụng liên kết=>sửa lại quan hệ từ đó để câu văn có sự liên kết

chúc bạn hok tốt

18 tháng 11 2016

http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20161109/hon-phu-hon-the-la-nguoi-chong-nguoi-vo-u-me/1216045.html

18 tháng 11 2016

1.Dùng từ không đúng âm thanh và hình thức cấu tạo.

2. Dùng từ không đúng về ý nghĩa.

3. Dùng từ không đúng về quan hệ kết hợp ngữ nghĩa và ngữ pháp của từ trong câu.

 

22 tháng 4 2016

Ta thường mắc lỗi thiếu CN,VN khi viết văn. Hầu hết khi viết văn thì không ai là không mắc lỗi về CN,VN cả. Cách khắc phục là chúng ta nên tập viết văn thường xuyên hơn, chú ý cách dùng câu.

 

7 tháng 12 2018

Mắc lỗi : đặt dấu chấm, phẩy không đúng, câu không có chủ ngữ,....

Ví dụ : Đang làm gì thế ? Thiếu chủ ngữ

7 tháng 12 2018

Các dấu dùng để kết thúc câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu ba chấm) phải viết DÍNH LIỀN với chữ cuối cùng của câu.

Ví dụ cách viết đúng:

Hôm nay là thứ mấy? (dấu chấm hỏi viết sát chữ y)

Ví dụ cách viết sai:

Hôm nay là thứ mấy ? (dấu chấm hỏi viết cách chữ y một khoảng trắng)

Các dấu dùng để ngăn cách giữa câu như dấu phẩy, dấu chấm phẩy và dấu hai chấm phải DÍNH LIỀN với vế trước của câu và CÁCH vế sau của câu một khoảng trắng.

Ví dụ cách viết đúng:

Đây là vế trước, còn đây là vế sau.

Ví dụ cách viết sai:

Đây là vế trước , còn đây là vế sau.

Dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép phải DÍNH LIỀN với phần văn bản mà nó bao bọc.

Ví dụ cách viết đúng:

Hắn nhìn tôi và nói “Chuyện này không liên quan đến anh!”

Ví dụ cách viết sai:

Hắn nhìn tôi và nói “ Chuyện này không liên quan đến anh! ”

Các dấu dùng để kết thúc câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu ba chấm) phải viết DÍNH LIỀN với chữ cuối cùng của câu.

Ví dụ cách viết đúng:

Hôm nay là thứ mấy? (dấu chấm hỏi viết sát chữ y)

Ví dụ cách viết sai:

Hôm nay là thứ mấy ? (dấu chấm hỏi viết cách chữ y một khoảng trắng)

Các dấu dùng để ngăn cách giữa câu như dấu phẩy, dấu chấm phẩy và dấu hai chấm phải DÍNH LIỀN với vế trước của câu và CÁCH vế sau của câu một khoảng trắng.

Ví dụ cách viết đúng:

Đây là vế trước, còn đây là vế sau.

Ví dụ cách viết sai:

Đây là vế trước , còn đây là vế sau.

Dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép phải DÍNH LIỀN với phần văn bản mà nó bao bọc.

Ví dụ cách viết đúng:

Hắn nhìn tôi và nói “Chuyện này không liên quan đến anh!”

Ví dụ cách viết sai:

Hắn nhìn tôi và nói “ Chuyện này không liên quan đến anh! ”

Đề bài: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:     "Không có sự thành công bền vững nào mà không được làm ra từ những thất bại nho nhỏ ban đầu. Chữ thất bại thường dễ khiến chúng ta hiểu lầm là không được gì cả hay không còn gì cả. Trong khi những gì ta đã tạo dựng vẫn còn đó dù có khi nó chưa hiển thị ra một cách cụ thể. Những kĩ năng tập luyện, nhưng kinh nghiệm và kiến...
Đọc tiếp

Đề bài: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     "Không có sự thành công bền vững nào mà không được làm ra từ những thất bại nho nhỏ ban đầu. Chữ thất bại thường dễ khiến chúng ta hiểu lầm là không được gì cả hay không còn gì cả. Trong khi những gì ta đã tạo dựng vẫn còn đó dù có khi nó chưa hiển thị ra một cách cụ thể. Những kĩ năng tập luyện, nhưng kinh nghiệm và kiến thức tích lũy, cũng như những yếu tố thuận lợi bên ngoài mà ta đã cất công gom lại sẽ được sử dụng một cách xứng đáng trong những công trình kế tiếp cho nên, khi thành công ta phải hiểu rằng sự thành công đang đứng trên vai của baoo thất bại trong quá khứ."

a) Đoạn văn trên nói về vấn đề gì? Sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?

b) Đoạn văn viết theo cách nào? Vì sao?

c) Việc sử dụng lặp lại các từ: không, thất bại, thành công là mắc lỗi lặp từ hay sử dụng phép điệp từ?

d) Câu văn cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
2 tháng 1 2019

a. Đoạn văn trên nói về "Thất bại là mẹ thành công", phương thức biểu đạt chính là nghị luận.

b. Đoạn văn viết theo lối diễn dịch, câu chủ đề nằm ở đầu đoạn.

c. Việc sử dụng lặp lại các từ là phép điệp từ, nhằm nhấn mạnh tác dụng và tầm quan trọng của những thất bại, thất bại mà rút ra kinh nghiệm thì sẽ đưa đến thành công.

d. Câu văn cuối sử dụng biện pháp nhân hóa: thành công đang đứng trên vai của bao thất bại trong quá khứ. Cách nói này đã diễn tả sinh động và đạt hiệu quả cao trong việc nhấn mạnh: những thất bại sẽ đưa tới thành công.

1 tháng 5 2018

Vì người viết ko nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ

1 tháng 5 2018

Do sự hiểu biết chưa tỏ tường về tiếng Việt hoặc tâm lí “dễ dãi” trong cách dùng từ

 /em /lười học/ nên /embị điểm kém

CN1___VN1_______CN2__VN2

+) Tại vì /em /bị ốm/ nên /emkhông đi học được.

CN1_VN1_CN2_VN2

+) Mặc dù /đã rất cố gắng/ nhưng /cô ấyvẫn không thành công

CN1__VN1__CN2_VN2

+) Vì /tôi/ không làm việc chăm chỉ/ nên /tôibị đuổi việc

CN1__VN1____CN2__VN2

+) Do /tôiăn nhiều đồ ngọt/ nên /tôibị sâu răng

CN1_VN1___CN2_VN2

Đề ôn tập tiếng Việt mà mình lười soạn quá, soạn giúp mình nha1. Từ là gì ?2. Cấu tạo từ tiếng Việt gồm mấy kiểu ? Nêu từng kiểu cấu tạo từ ? Chó vd minh họa3. Nghĩa của từ là gì ?4.Có mấy cách giải nghĩa của từ ? Cho vd minh họa5. Phân biệt từ thuần việt và từ mượn6. Nêu nguyên tắc sử dụng từ ngữ 7. Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ8. Trong từ nhiều nghĩa có...
Đọc tiếp

Đề ôn tập tiếng Việt mà mình lười soạn quá, soạn giúp mình nha
1. Từ là gì ?

2. Cấu tạo từ tiếng Việt gồm mấy kiểu ? Nêu từng kiểu cấu tạo từ ? Chó vd minh họa

3. Nghĩa của từ là gì ?

4.Có mấy cách giải nghĩa của từ ? Cho vd minh họa

5. Phân biệt từ thuần việt và từ mượn

6. Nêu nguyên tắc sử dụng từ ngữ

7. Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ

8. Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào ? Nêu cụ thể từng nghĩa. Cho 1 vd từ nhiều nghĩa và giải nghĩa

9. Có mấy lỗi dùng từ thường gặp? Nêu nguyên nhân và cách khăc phục từng loại lỗi

10. a) Đặc điểm của danh từ

b) Phân loại danh từ

11.Viết 1 đoạn văn ( 12-15 câu ) kể về 1 tiết học tốt mà em thích nhất ở lớp 6. Sử dụng ít nhất 1 từ láy, 2 từ ghép, 2 từ mượn và 1 số danh từ. Chú tích dưới đoạn văn

 

 

2
20 tháng 11 2016

từ là đc tạo bởi các tiếng và có nghĩa

2 kiểu đó là từ đơn và từ phức

phức tạo bởi từ ghép và từ láy

từ đơn :ăn, học,vui,....

từ phức :nhiều lắm

lỗi lặp từ

...

20 tháng 11 2016

Mình biết nhưng mình lười viết quá nên bạn tự làm nha! Mà đằng nào thì chả phải chép lại vào vở. ^.^

15 tháng 6 2021

* Câu đơn :

Cái bút chì này là của tôi 

- Tác dụng : thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau 

* Câu ghép :

Bạn thích đi chơi hay bạn thích ở nhà ?

* Tác dụng : ( như trên )