K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

Đáp án D

Để tạo ra tỉ lệ như trên thì ta có:

P: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB.

F1: AaBb.

F1 x F1: AaBb x AaBb.

F2: (1AA : 2Aa : 1aa) x (1BB : 2Bb : 1bb)

Nội dung 1, 2 , 3, 4, 5 đúng.

Nội dung 6 sai. Tỉ lệ kiểu hình 9 : 6 : 1 là biến đổi của tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1

12 tháng 10 2019

Chọn C

Để tạo ra tỉ lệ như trên thì ta có:

P: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB.

F1 : AaBb.

F1 x F1 : AaBb x AaBb.

F2: (1AA : 2Aa : 1aa) x (1BB : 2Bb : 1bb)

Nội dung 1, 2, 3 đúng.

Nội dung 4 sai. Tỉ lệ kiểu hình 9 : 6 : 1 là biến đổi của tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1. 

25 tháng 3 2017

Để tạo ra tỉ lệ như trên thì ta có:

P: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB.

F1 : AaBb.

F1 x F1 : AaBb x AaBb.

F2: (1AA : 2Aa : 1aa) x (1BB : 2Bb : 1bb)

Nội dung 1, 2, 3 đúng.

Nội dung 4 sai. Tỉ lệ kiểu hình 9 : 6 : 1 là biến đổi của tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1.

Đáp án đúng: B

16 tháng 2 2019

 

9:7

9:6:1

Số cặp gen quy định tính trạng

2 cặp gen không alen quy định

2 cặp gen không alen quy định

P thuần chủng

F1 đồng tính, F1 dị hợp hai cặp gen => 4 loại giao tử; tỉ lệ ngang nhau

F1 đồng tính , F1 dị hợp hai cặp gen => 4 loại giao tử; tỉ lệ ngang nhau

F2: 16 tổ hợp ; 9 kiểu gen, tỉ lệ (1:2:1)2

(A-B-) = 56,25

F2: 16 tổ hợp ; 9 kiểu gen, tỉ lệ (1:2:1)2.

(A-B-) = 56,25

Biến dị tổ hợp

 

Đáp án B 

7 tháng 3 2018

Điểm giống nhau giữa 2 trường hợp trên là (3) và (4)

Đáp án C

(3) – điều kiện làm tăng biến dị tổ hợp là 2 gen phân li độc lập

(4) – cả 2 trường hợp đời con đều là 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb

Ở một loài động vật, cho P thuần chủng con đực chân cao giao phối với con cái chân thấp thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 chân cao; 1 chân thấp. Cho các cá thể F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được F2 có kiểu hình chân cao chiếm 50% trong tổng số cá thể. Biết rằng ở F1 và F2 sự phân li kiểu hình ở giới đực và giới cái có sự khác nhau; tính trạng do một gen có 2 alen quy...
Đọc tiếp

Ở một loài động vật, cho P thuần chủng con đực chân cao giao phối với con cái chân thấp thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 chân cao; 1 chân thấp. Cho các cá thể F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được F2 có kiểu hình chân cao chiếm 50% trong tổng số cá thể. Biết rằng ở F1 và F2 sự phân li kiểu hình ở giới đực và giới cái có sự khác nhau; tính trạng do một gen có 2 alen quy định. Trong các nhận xét sau có bao nhiêu nhận xét đúng?

I. Tính trạng di truyền liên kết giới tính, gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X.

II. Ở F2 tỉ lệ phân li kiểu hình ở giới đực là 3 chân cao : 1 chân thấp; giới cái là 1 chân cao : 3 chân thấp.

III. Ở F2 tỉ lệ phân li kiểu hình ở giới đực là 1 chân cao : 3 chân thấp; giới cái là 3 chân cao : 1 chân thấp.

IV. Tỉ lệ phân li kiểu hình chung ở F1 và F2 đều thu được 1 : 1.

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

1
28 tháng 10 2018

Chọn A

Nội dung 1 sai. Tính trạng phân li không đều ở 2 giới nên tính trạng do gen nằm trên NST giới tính X hoặc tính trạng nằm trên NST thường có ảnh hưởng của giới tính. Trường hợp tính trạng do gen nằm trên NST X không bao giờ thỏa mãn đề bài, cho ra F2 với tỉ lệ 1 : 1.

Con đực thân cao thuần chủng, lai với con cái chân thấp ra tỉ lệ kiểu hình 1 : 1. Lấy các cá thể đời con lai ngẫu nhiên với nhau lại cho ra tỉ lệ kiểu hình 1 : 1  Gen nằm trên NST giới tính không thỏa mãn, nên ta có thể suy ra:

P: AA × aa → 100%Aa.

F1 × F1 → Aa × Aa → 1AA : 2Aa : 1aa.

Vậy kiểu gen Aa có thể biểu hiện chân cao hoặc chân thấp ở con đực hoặc con cái.

Nếu Aa quy định chân cao ở con đực, chân thấp ở con cái thì thỉ lệ kiểu hình là: 3 chân cao : 1 chân thấp; giới cái là 1 chân cao : 3 chân thấp. Nội dung 2 đúng.

Nếu Aa biểu hiện chân thấp ở con đực, chân cao ở con cái thì tỉ lệ kiểu hình là: 1 chân cao : 3 chân thấp; giới cái là 3 chân cao : 1 chân thấp. Nội dung 3 đúng.

Nội dung 4 đúng,

Vậy có 3 nội dung đúng.

Ở một loài động vật, cho P thuần chủng con đực chân cao giao phối với con cái chân thấp thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 chân cao; 1 chân thấp. Cho các cá thể F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được F2 có kiểu hình chân cao chiếm 50% trong tổng số cá thể. Biết rằng ở F1 và F2 sự phân li kiểu hình ở giới đực và giới cái có sự khác nhau; tính trạng do một gen có 2 alen quy...
Đọc tiếp

Ở một loài động vật, cho P thuần chủng con đực chân cao giao phối với con cái chân thấp thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 chân cao; 1 chân thấp. Cho các cá thể F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được F2 có kiểu hình chân cao chiếm 50% trong tổng số cá thể. Biết rằng ở F1 và F2 sự phân li kiểu hình ở giới đực và giới cái có sự khác nhau; tính trạng do một gen có 2 alen quy định. Trong các nhận xét sau có bao nhiêu nhận xét đúng?

I. Tính trạng di truyền liên kết giới tính, gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X.

II. Ở F2 tỉ lệ phân li kiểu hình ở giới đực là 3 chân cao : 1 chân thấp; giới cái là 1 chân cao : 3 chân thấp.

III. Ở F2 tỉ lệ phân li kiểu hình ở giới đực là 1 chân cao : 3 chân thấp; giới cái là 3 chân cao : 1 chân thấp.

IV. Tỉ lệ phân li kiểu hình chung ở F1 và F2 đều thu được 1 : 1.

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

1
9 tháng 8 2018

Chọn A

Nội dung 1 sai. Tính trạng phân li không đều ở 2 giới nên tính trạng do gen nằm trên NST giới tính X hoặc tính trạng nằm trên NST thường có ảnh hưởng của giới tính. Trường hợp tính trạng do gen nằm trên NST X không bao giờ thỏa mãn đề bài, cho ra F2 với tỉ lệ 1 : 1.

Con đực thân cao thuần chủng, lai với con cái chân thấp ra tỉ lệ kiểu hình 1 : 1. Lấy các cá thể đời con lai ngẫu nhiên với nhau lại cho ra tỉ lệ kiểu hình 1 : 1  Gen nằm trên NST giới tính không thỏa mãn, nên ta có thể suy ra:

P: AA × aa → 100%Aa.

F1 × F1 → Aa × Aa → 1AA : 2Aa : 1aa.

Vậy kiểu gen Aa có thể biểu hiện chân cao hoặc chân thấp ở con đực hoặc con cái.

Nếu Aa quy định chân cao ở con đực, chân thấp ở con cái thì thỉ lệ kiểu hình là: 3 chân cao : 1 chân thấp; giới cái là 1 chân cao : 3 chân thấp. Nội dung 2 đúng.

Nếu Aa biểu hiện chân thấp ở con đực, chân cao ở con cái thì tỉ lệ kiểu hình là: 1 chân cao : 3 chân thấp; giới cái là 3 chân cao : 1 chân thấp. Nội dung 3 đúng.

Nội dung 4 đúng,

Vậy có 3 nội dung đúng.

24 tháng 11 2017

Ptc : đỏ x trắng

F1 đồng tính

Sự di truyền tính trạng máu sắc hoa chỉ tuân theo quy luật phân li  tính trạng do một

gen qui định

ð F1 dị hợp về 1 cặp gen

ð ở F1, ta thu được 4 tổ hợp lai

ð nhận trường hợp 1 và 2

Trường hợp 1 ứng với 2 gen trội lặn hoàn toàn

Trường hợp 2 ứng với 2 gen trội lặn không hoàn toàn

Đáp án B

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có hai alen quy định. Cho cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng (P), thu được F1 toàn cây hoa hồng. F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 25% cây hoa đỏ : 50% cây hoa hồng : 25% cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. Dựa vào kết quả trên, trong số...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có hai alen quy định. Cho cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng (P), thu được F1 toàn cây hoa hồng. F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 25% cây hoa đỏ : 50% cây hoa hồng : 25% cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. Dựa vào kết quả trên, trong số các kết luận sau đây:

(1) Đời con của một cặp bố mẹ bất kì đều có tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình.

(2) Kết quả của phép lai bất kỳ chỉ có thể xuất hiện đời con có một trong các tỷ lệ: 3:1 hoặc 1:2:1 hoặc 1:1 hoặc 100%.

(3) Nếu cho cây hoa đỏ ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.

(4) Cần sử dụng phép lai phân tích mới có thể xác định kiểu gen của các cá thể ở F2. Số kết luận chính xác là:

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

1
18 tháng 7 2019

Đáp án A

Ptc: đỏ x trắng
F1: 100% hồng
F2: 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng
Do tính trạng 1 cặp gen gồm hai alen qui định
Tính trạng đỏ là tính trạng trội và trội không hoàn toàn
A qui định hoa đỏ, a qui định hoa trắng
Tính trạng màu hồng là kết quả tương tác của hai gen alen A và a
Kiểu gen Aa sẽ cho hoa hồng
Câu (1): F1 x trắng : Aa x Aa
Đời con: 1Aa : 1aa  1 hồng : 1 trắng

(1)  Đời con của một cặp bố mẹ bất kì đều có tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình. à đúng

(2)  Kết quả của phép lai bất kỳ chỉ có thể xuất hiện đời con có một trong các tỷ lệ: 3:1 hoặc 1:2:1 hoặc 1:1 hoặc 100%. à sai, không thể xuất hiện tỉ lệ KH 3: 1

(3)  Nếu cho cây hoa đỏ ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. à sai, đỏ x trắng có 2 TH: AA x aa à 100% hồng và Aa x aa à 1 hồng: 1 trắng.

(4) Cần sử dụng phép lai phân tích mới có thể xác định kiểu gen của các cá thể ở F2. à sai, mỗi KG quy định 1 KH nên bất cứ phép lai nào cũng có thể xác định được KG của cá thể đem lai.

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có hai alen quy định. Cho cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng (P), thu được F1 toàn cây hoa hồng. F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 25% cây hoa đỏ : 50% cây hoa hồng : 25% cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. Dựa vào kết quả trên, trong số...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có hai alen quy định. Cho cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng (P), thu được F1 toàn cây hoa hồng. F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 25% cây hoa đỏ : 50% cây hoa hồng : 25% cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. Dựa vào kết quả trên, trong số các kết luận sau đây

(1) Đời con của một cặp bố mẹ bất kì đều có tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình.

(2) Kết quả của phép lai bất kỳ chỉ có thể xuất hiện đời con có một trong các tỷ lệ: 3:1 hoặc 1:2:1 hoặc 1:1 hoặc 100%.

(3) Nếu cho cây hoa đỏ ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.

(4) Cần sử dụng phép lai phân tích mới có thể xác định kiểu gen của các cá thể ở F2.

Số kết luận chính xác là

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

1