K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2023

\(\left(2n-3\right)^3=1\)

\(\left(2n-3\right)^3=1^3\)

\(2n-3=1\)

\(2n=4\)

\(n=2\)

19 tháng 7 2023

(2n - 3)3 = 1

(2n - 3)3 = 13

2n - 3 = 1

2n = 4

n =\(\dfrac{4}{2}\)

n = 2

19 tháng 7 2023

giúp mình với

 

19 tháng 7 2023

Để xác định số dư của phép chia số A cho 2, ta cần biết giá trị của A. Theo đề bài, A = m^2 + m + 3n, với m là một số nguyên và n là một số tự nhiên. Để xác định số dư của A khi chia cho 2, ta có thể xét các trường hợp: 1. Nếu m là số chẵn, thì m^2 cũng là số chẵn. Khi cộng thêm m và 3n, tổng này vẫn là số chẵn. Do đó, số dư của A khi chia cho 2 là 0. 2. Nếu m là số lẻ, thì m^2 cũng là số lẻ. Khi cộng thêm m và 3n, tổng này có thể là số chẵn hoặc số lẻ tùy thuộc vào giá trị của n. Do đó, số dư của A khi chia cho 2 có thể là 0 hoặc 1. Vậy, số dư của phép chia số A cho 2 có thể là 0 hoặc 1, tùy thuộc vào giá trị của m và n.

 

19 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{2}\div x+\dfrac{1}{4}\div x+\dfrac{1}{8}\div x=\dfrac{3}{7}\)

\(\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}\right)\div x=\dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{7}{8}\div x=\dfrac{3}{7}\)

\(x=\dfrac{49}{24}\)

19 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{2}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{4}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{8}\)\(x\) = \(\dfrac{3}{7}\)

(\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\)):\(x\) = \(\dfrac{3}{7}\)

(\(\dfrac{4}{8}\)\(\dfrac{2}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\)): \(x\) = \(\dfrac{3}{7}\)

              \(\dfrac{7}{8}\)  : \(x\)  = \(\dfrac{3}{7}\)

                     \(x\)  = \(\dfrac{7}{8}\) : \(\dfrac{3}{7}\)

                      \(x\) =  \(\dfrac{49}{24}\)

19 tháng 7 2023

mk không hiểu 🤨 , bạn viết rõ lại nha ( ̄▽ ̄)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 7 2023

Chu vi hình bình hành là: 
\(2\times\left(8+9\right)=34\left(m\right)\)
Diện tích hình bình hành là:
\(3\times8=24\left(m^2\right)\)
Đáp số: 34m; 24m2

19 tháng 7 2023

Chu vi của hình bình hành là: 

( 8 + 9) x 2 = 34 (m)

Diện tích hình bình hành là:

      8 x 3 = 24 (m2)

Đs...

19 tháng 7 2023

    \(\dfrac{12}{21}\) + \(\dfrac{13}{91}\) + \(\dfrac{14}{49}\)

=   \(\dfrac{4}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{2}{7}\)

\(\dfrac{7}{7}\)

= 1

19 tháng 7 2023

` 12/21+13/91+14/49 = 1092/1911 + 273/1911 + 546/1911 = 1911/1911=1`

19 tháng 7 2023

\(x^2-18x+90=x^2-2.x.9+9^2+9=\left(x-9\right)^2+9\\ Vậy:\left(x-9\right)^2+9\ge9\forall x\in R\\ Vậy.GTNN.biểu.thức.là:9.khi.x=9\)

19 tháng 7 2023

Thời gian từ lúc 21 giờ 30 phút ngày 30 tháng 5 năm 2019 đến lúc 24 giờ cùng ngày hôm đó là: 

                   24 giờ - 21 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút 

Thời gian từ 0 giờ ngày 1 tháng 6 năm 2019 đến 4 giờ 30 phút cùng ngày hôm đó là: 

                      4 giờ 30 phút - 0 giờ =  4 giờ 30 phút

Thời gian tàu Thống Nhất đi từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh là:

                      4 giờ 30 phút + 2 giờ 30 phút = 7 giờ

Đáp số 7 giờ 

 

Từ Hà Nội đến thành phố HCM là: 8 giờ

19 tháng 7 2023

Gọi 1.2+2.3+...+199.200 là a

=>3a=1.2.(3-0)+2.3.(4-1)+...+199.200(201-198)

=>3a=1.2.3+2.3.4-1.2.3+...+199.200.201-198.199.200

=>3a=199.200.201

=>a=\(\dfrac{199\cdot200\cdot201}{3}\)=2666600

 

19 tháng 7 2023

loading...

Xét \(\Delta\)AOD ta có: AO + OD > AD (trong 1 tam giác tổng hai cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại)

Xét \(\Delta\) OCD ta có: BO + OC > BC ( trong 1 tam giác tổng hai cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại)

Cộng vế với vế ta có: AO + OD + BO + OC > AD + BC 

                                  (AO + OC) + ( OD + OB > AD + BC

                                   AC+ BD > AD + BC 

Chứng Minh tương tự ta có: AC + BD > AB + CD