K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Giải các phương trình sau: 1. cos2x = \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) 2. \(\sqrt{3}\) cos3x - sin3x = -1 II. Có 7 cái áo đẹp và 5 cái quần đẹp khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn bộ quần áo để đi dự sinh nhật? III. Có 12 học sinh ưu tú, trong đó có An và Bình. Cần chọn ra 4 học sinh để đi dự đại hội học sinh ưu tú toàn quốc. Tính xác suất để An và Bình không cùng...
Đọc tiếp

I. Giải các phương trình sau:

1. cos2x = \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

2. \(\sqrt{3}\) cos3x - sin3x = -1

II. Có 7 cái áo đẹp và 5 cái quần đẹp khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn bộ quần áo để đi dự sinh nhật?

III. Có 12 học sinh ưu tú, trong đó có An và Bình. Cần chọn ra 4 học sinh để đi dự đại hội học sinh ưu tú toàn quốc. Tính xác suất để An và Bình không cùng đi.

A. \(\dfrac{1}{11}\)

B. \(\dfrac{3}{7}\)

C. \(\dfrac{1}{6}\)

D. \(\dfrac{11}{10}\)

IV. Nghiệm của phương trình 2sin2x + cosx + 1 = 0 là:

A. x = \(\dfrac{\pi}{2}\) + k2π

B. x = π + k2π

C. x = \(\pm\) arccos\(\dfrac{3}{2}\) + k2π

D. x = kπ

V. Tập xác định của hàm số y = \(\dfrac{1-2sinx}{1-cosx}\) là:

A. D = R \ {π + k2π, k \(\in\) Z}

B. D = R

C. D = R \ {kπ, k \(\in\) Z}

D. D = D = R \ {k2π, k \(\in\) Z}

VI. Phương trình: sin3x = \(\dfrac{1}{2}\) có tập nghiệm trên đoạn [0; π] là:

A. \(\left\{\dfrac{7\pi}{18},\dfrac{5\pi}{18},\dfrac{13\pi}{18},\dfrac{17\pi}{18}\right\}\)

B. \(\left\{\dfrac{\pi}{18},\dfrac{5\pi}{18},\dfrac{13\pi}{18},\dfrac{17\pi}{18}\right\}\)

C. \(\left\{\dfrac{7\pi}{18},\dfrac{5\pi}{18},\dfrac{11\pi}{18},\dfrac{13\pi}{18}\right\}\)

D. \(\left\{\dfrac{\pi}{18},\dfrac{3\pi}{18},\dfrac{7\pi}{18},\dfrac{11\pi}{18}\right\}\)

giải giúp mình nhé

0
DD
12 tháng 12 2022

Ta có:

\(kC_n^k=k.\dfrac{n!}{k!\left(n-k\right)!}=\dfrac{n\left(n-1\right)!}{\left(k-1\right)!\left[n-1-\left(k-1\right)\right]!}=nC_{n-1}^{k-1}\)

Áp dụng ta được: 

\(C_n^1+2C_n^2+3C_n^3+...+nC_n^n\)

\(=n\left(C_{n-1}^0+C_{n-1}^1+...+C_{n-1}^{n-1}\right)\)

Mà ta lại có:

 \(2^{n-1}=\left(1+1\right)^{n-1}=C_{n-1}^0.1^0.1^{n-1-0}+C_{n-1}^1.1^1.1^{n-1-1}+...+C_{n-1}^{n-1}.1^{n-1}.1^0\)

\(=C_{n-1}^0+C_{n-1}^1+...+C_{n-1}^{n-1}\)

Do đó ta có đpcm. 

DD
12 tháng 12 2022

Để xét dãy tăng, dãy giảm, bạn tính \(u_{n+1}-u_n\).

- Nếu \(u_{n+1}-u_n>0\) với \(n\) là số tự nhiên thì dãy là dãy tăng.

- Nếu \(u_{n+1}-u_n< 0\) với \(n\) là số tự nhiên thì dãy là dãy giảm. 

Áp dụng: 

A: \(u_{n+1}=\dfrac{\left(n+1\right)}{\left(n+1\right)+1}=\dfrac{n+1}{n+2}\)

\(n_{n+1}-u_n=\dfrac{n+1}{n+2}-\dfrac{n}{n+1}=\dfrac{\left(n+1\right)^2-n\left(n+2\right)}{\left(n+2\right)\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{\left(n+2\right)\left(n+1\right)}>0\)

với \(n\) là số tự nhiên.

Do đó \(u_n\) là dãy tăng. 

Bạn làm tương tự với các dãy còn lại. 

B: Dãy giảm. 

C: Dãy không tăng không giảm. 

D: Dãy tăng. 

DD
16 tháng 12 2022

Điều kiện xác định: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2\ge0\\8+5x-y\ge0\\2-x+2y\ge0\\3y+5\ge0\end{matrix}\right.\)

Phương trình (1) tương đương với: 

\(x+2+y+2+2\sqrt{\left(x+2\right)\left(y+2\right)}=8+5x-y\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+2\right)\left(y+2\right)}=2x-y+2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy+2x+2y+4=\left(2x-y+2\right)^2\\2x-y+2\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow4x^2+y^2-5xy+6x-6y=0\) (với \(2x-y+2\ge0\))

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(4x-y+6\right)=0\) (với \(2x-y+2\ge0\))

\(\Leftrightarrow x=y\) (vì \(4x-y+6=2x-y+2+2\left(x+2\right)\ge0\), dấu "\(=\)" xảy ra khi \(x=y=-2\) khi đó \(3y+5=-1< 0\) không thỏa mãn điều kiện xác định).

Với \(x=y\) thế vào phương trình (2) ta được: 

\(x^2+3x+4=\sqrt{10+5x}+\sqrt{3x+5}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-1+\left(x+3-\sqrt{5x+10}\right)+\left(x+2-\sqrt{3x+5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-1+\dfrac{\left(x+3\right)^2-\left(5x+10\right)}{x+3+\sqrt{5x+10}}+\dfrac{\left(x+2\right)^2-\left(3x+5\right)}{x+2+\sqrt{3x+5}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-1\right)\left(1+\dfrac{1}{x+3+\sqrt{5x+10}}+\dfrac{1}{x+2+\sqrt{3x+5}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-1=0\) (vì theo điều kiện thì ...\(>0\))

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\Rightarrow y=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\\x=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\Rightarrow y=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\).

Thử lại ta thấy cả hai nghiệm đều thỏa mãn.

Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm \(\left(x;y\right)\) là \(\left(\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2};\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\right),\left(\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2};\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\right)\).

 

loading...

0
8 tháng 12 2022

Gọi số cần tìm là: abcd¯

Vì số cần tìm là số lẻ nên: d∈{1;3;5;7;9}⇒ d có 5 cách

a≠d,0⇒ a có 8 cách

b≠d≠a⇒b có 8 cách

c≠a≠b≠d⇒c có 7 cách

Vậy có tất cả 5.8.8.7 = 2240 số.

Câu 1: Giải các phương trình: a) \(\sqrt{3}\)tanx + 3 = 0           b) sinx + \(\sqrt{3}\)cosx = 2 c) cos(x - \(\dfrac{\pi}{3}\)) = -\(\dfrac{1}{2}\)          d) \(\sqrt{3}\)sin2x + cos2x = \(\sqrt{2}\) Câu 2: a/ Từ các số 0, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 Ta lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau? b/ Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên thuộc vào tập S . Tính xác...
Đọc tiếp

Câu 1: Giải các phương trình:

a) \(\sqrt{3}\)tanx + 3 = 0          

b) sinx + \(\sqrt{3}\)cosx = 2

c) cos(x - \(\dfrac{\pi}{3}\)) = -\(\dfrac{1}{2}\)          d) \(\sqrt{3}\)sin2x + cos2x = \(\sqrt{2}\)

Câu 2: a/ Từ các số 0, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 Ta lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau?

b/ Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên thuộc vào tập S . Tính xác suất để chọn đƣợc một số thuộc S và số đó chia hết cho 9 .

c/ Một hộp đựng 20 viên bi khác nhau đƣợc đánh số từ 1 đến 20. Lấy ba viên bi từ hộp trên rồi cộng số ghi trên đó lại. Hỏi có bao nhiêu cách lấy để kết quả thu được là một số chia hết cho 3?

Câu 3: Có 6 học sinh khối lớp 10, 8 học sinh khối lớp 11 và 10 học sinh khối lớp 12. Chọn ngẫu nhiên 8 học sinh. Tính xác suất của biến cố A: “ Để 8 học sinh được chọn thuộc không quá 2 khối lớp”.

Câu 4: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số đôi một khác nhau và không chia hết cho 10.

Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thang đáy lớn AD, đáy nhỏ BC.

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)

b) Gọi G, H lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB và tam giác SCD. Chứng minh rằng đường thẳng GH song song với mặt phẳng (SAD).

Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N và P lần lượt trung điểm của SA, SB và AD.

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SPC) và (SDN).

b) Tìm giao điểm K của đường thẳng MN và mặt phẳng (SPC).

c) Chứng minh hai đường thẳng PK và SC song song .

Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD các cạnh đáy không song song nhau . Gọi M là điểm nằm trong mặt phẳng (SCD) .

a)Tìm giao tuyến của hai mặt  (SAB) và (SCD)

b)Tìm thiết diện của mặt phẳng (P) đi qua M song song với CD và SA.

 giải giúp mình nhé. cảm ơn các bạn

 

0