Cạnh huyền của một tam giác vuông bằng 10cm. Hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém nhau 2cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác vuông đó.
lưu ý: tự làm ,không cop mạng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\x-\sqrt{2x-1}\ge0\end{cases}}\)(@@)
Nhân hai vế với căn 2
pt <=> \(\sqrt{2x+2\sqrt{2x-1}}-\sqrt{2x-2\sqrt{2x-1}}=2\)
<=> \(\sqrt{2x-1+2\sqrt{2x-1}+1}-\sqrt{2x-1-2\sqrt{2x-1}+1}=2\)
<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2}=2\)
<=> \(\sqrt{2x-1}+1-\left|\sqrt{2x-1}-1\right|=2\)(1)
TH1: \(\sqrt{2x-1}-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)
(1) <=> \(2=2\)đúng với \(x\ge1\)thỏa mãn (@@)
TH2: \(\sqrt{2x-1}-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)
(1) <=> \(2\sqrt{2x-1}=2\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=1\Leftrightarrow x=1\)( loại )
Kết hợp 2 th ta có: với mọi x thỏa mãn \(x\ge1\)là nghiệm.
\(\sqrt{x+\sqrt{2x-1}}-\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}=\sqrt{2}\left(1\right)\)
ĐK \(x>\frac{1}{2}\)
(1) <=> \(\sqrt{2x+2\sqrt{2x-1}}+\sqrt{2x-2\sqrt{2x-1}}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1+2\sqrt{2x-1}+1}+\sqrt{2x-1-2\sqrt{2x-1}+1}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}+1\left|\sqrt{2x-1}-1\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-1}-1\right|=1-\sqrt{2x-1}\)
Áp dụng BĐT |A| \(\ge\)A. Xảy ra dấu "=" khi A \(\le\)0
Ta có \(\left|\sqrt{2x-1}-1\right|\ge1-\sqrt{2x-1}\)
Xảy ra \(\left|\sqrt{2x-1}-1\right|=1-\sqrt{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}-1\le0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}\le1\)
\(\Leftrightarrow x\le1\)
Kết hợp với điều kiện \(x\ge\frac{1}{2}\)
Vậy phương trình (1) có nghiệm \(\frac{1}{2}\le x\le1\)
Trả lời:
1. Ta có ÐCAB = 900 ( vì tam giác ABC vuông tại A); ÐMDC = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) => ÐCDB = 900 như vậy D và A cùng nhìn BC dưới một góc bằng 900 nên A và D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC => ABCD là tứ giác nội tiếp.
2. ABCD là tứ giác nội tiếp => ÐD1= ÐC3( nội tiếp cùng chắn cung AB).
3. Theo trên Ta có => ÐD1= ÐD2 => DM là tia phân giác của góc ADE.
~Học tốt!~
a) zì H là trung điểm của AB nên \(OH\perp AB\)hay \(\widehat{OHM}=90^0\)
theo tính chất của tiếp tuyến ta lại có \(OD\perp DM\left(hay\right)\widehat{ODM}=90^0\)
=> M,D,O,H cùng nằm trên 1đường tròn
b) Theo tính chất tiếp tuyến ta có
MC=MD=> tam giác MDC cân tại M
=> MI là 1 đương phân giác của CMD , MẶt khác I là điểm chính giữa cung nhỏ CD nên :
\(\widehat{DCI}=\frac{1}{2}sđ\widebat{DI}=\frac{1}{2}sđ\widebat{CI}=\widehat{MCI}\)
=> CI là phân giác của góc MCD .
zậy I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MCD
a) Do MA=MB zà AB zuông góc zới DE tại M nên ta có
DM=ME=> ADBE là hình bình hành
mà BD=BE ( AB là đường trung trực của DE )
=> ADBE là hình thoi
b) BC là đường kính ; I thuộc (O')
nên góc BID=1v
mà góc DMB=1v(gt)
=> góc BID+DMB=2v
=> đpcm
c)Do AEBD là hình thoi => BE//AD mà AD zuông góc zới DC ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
=>BE zuông góc zới DC, CM zuông góc zới DE (gt)
Do BIC=1v => BI vuông góc với DC.
QUa 1 điểm B có 2 đường thẳng BI và BE cùng vuông góc với DC \(n^anBI\equiv BE\)hay B;I;E thẳng hàng (dpcm)
Do M là trung điểm của DE , tam giác EID zuông ở I => MI là đường trung tuyến ứng zới cạnh huyền của tam giác zuông DEI
=> MI=MD (dpcm)
d)
tam giác MCI ~ tam giác DCB ( góc C chung , góc BDI =góc IMB cùng chắn cung MI do DMBI nội tiếp)
=> dpcm ( chắc bạn biết làm đoạn này)
e) ta có tam giác O'IC cân ở O' => O'IC=góc O'Ci
tam giác MDI cân ở M =: góc MID= góc MDI
từ đó suy ra góc MID + O'IC= MDI+ góc O'CI=1v
zậy MI zuông góc zới O'I tại I nằm trên đường tròn (O')
=> MI là tiếp tuyến của (O')
An thắng 2 trận
-Tk cho mk nha-
-Mk cảm ơn-
hai cạnh góc vuông đó có độ dài là (8cm)và (6cm)
mình nghĩ như vậy nếu sai bạn thông cảm nha !!!
chúc bạn học tốt
Gọi 2 cạch góc vuông của tam giác lần lượt là a,b :
Ta có : Hai cạch góc vuông hơn kém nhau 2 cm
=> a - b = 2 ( 1 )
Áp dụng định lý pi - ta - go vào tam giác ta đc :
a^2+b^2=10^2(2)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra :
+) a = b+2 thay vào : ( b + 2 )^2 + b^2 = 100
<=> 2b^2 + 4b -96 = 0
=> b=6 ( t/m )hoặc b=8 ( loại )
=> b = 6
=> a =8
Vậy : S = 1/2 .6 . 8 = 24