giúp mình câu 3 với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số bạn nam là x(bạn), số bạn nữ là y(bạn)
(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))
Nếu mỗi nhóm có 4 nam và 3 nữ thì thừa 1 bạn nữ nên ta có:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y-1}{3}\)
=>3x=4(y-1)
=>3x-4y=-4(1)
Nếu mỗi nhóm có 5 nam và 4 nữ nên ta có: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}\)
=>4x=5y
=>4x-5y=0(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-4y=-4\\4x-5y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x-16y=-16\\12x-15y=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}12x-16y-12x+15y=-16-0\\4x=5y\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=16\\4x=5\cdot16=80\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=16\\x=20\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: Có 20 nam và 16 nữ
Gọi số bạn nam là x(bạn), số bạn nữ là y(bạn)
(Điều kiện: 𝑥,𝑦∈𝑍+x,y∈Z+)
Nếu mỗi nhóm có 4 nam và 3 nữ thì thừa 1 bạn nữ nên ta có:
𝑥4=𝑦−134x=3y−1
=>3x=4(y-1)
=>3x-4y=-4(1)
Nếu mỗi nhóm có 5 nam và 4 nữ nên ta có: 𝑥5=𝑦45x=4y
=>4x=5y
=>4x-5y=0(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
{3𝑥−4𝑦=−44𝑥−5𝑦=0⇔{12𝑥−16𝑦=−1612𝑥−15𝑦=0{3x−4y=−44x−5y=0⇔{12x−16y=−1612x−15y=0
=>{12𝑥−16𝑦−12𝑥+15𝑦=−16−04𝑥=5𝑦{12x−16y−12x+15y=−16−04x=5y
=>{𝑦=164𝑥=5⋅16=80{y=164x=5⋅16=80
=>{𝑦=16𝑥=20(𝑛ℎậ𝑛){y=16x=20(nhận)
a: Thay x=20 và y=20 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot20+b=20\)
=>20a+b=20(1)
Thay x=30 và y=25 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot30+b=25\)
=>30a+b=25(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}30a+b=25\\20a+b=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10a=5\\20a+b=20\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=20-20a=20-20\cdot\dfrac{1}{2}=20-10=10\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
a: Thay x=20 và y=20 vào y=ax+b, ta được:
𝑎⋅20+𝑏=20a⋅20+b=20
=>20a+b=20(1)
Thay x=30 và y=25 vào y=ax+b, ta được:
𝑎⋅30+𝑏=25a⋅30+b=25
=>30a+b=25(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
{30𝑎+𝑏=2520𝑎+𝑏=20⇔{10𝑎=520𝑎+𝑏=20{30a+b=2520a+b=20⇔{10a=520a+b=20
=>{𝑎=12𝑏=20−20𝑎=20−20⋅12=20−10=10(𝑛ℎậ𝑛)⎩⎨⎧a=21b=20−20a=20−20⋅21=20−10=10(nhận)
Cân nặng lí tưởng của người đàn ông cao 174,5cm là:
W=0,9(174,5-152)+47,75+2,25=0,9*22,5+50=70,25(kg)
Cân nặng lí tưởng của người phụ nữ cao 165,5cm là:
\(W=0,9\cdot\left(165,5-152\right)+47,75-2,25=57,65\left(kg\right)\)
b: Theo đề, ta có:
\(0,9\left(h-152\right)+47,75+a=60,8\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}0,9\left(h-152\right)+47,75+2,25=60,8\\0,9\left(h-152\right)+47,75-2,25=60,8\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}0,9\left(h-152\right)=10,8\\0,9\left(h-152\right)=15,3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}h-152=12\\h-152=15,3:0,9=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}h=164\left(loại\right)\\h=169\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: h=169(cm)=1,69(m)
=>Người đó là nữ
a)
Cân nặng lí tưởng của người đàn ông cao 174,5 cm là:
W = 0,9(174,5-152)+47,75+2,25=70,25(kg)
Cân nặng lí tưởng của người phụ nữ cao 165,5 cm là:
W = 0,9(165,5-152)+47,75-2,25=57,65 (kg)
b)Ta có: h>165
=> h-152>13
=> 0,9(h-152)>11,7
=> 0,9(h-152)+47,75+a>59,45+a
=> W>59,45+a
=> 60,8>59,45+a ( Theo đề: W=60,8 )
=> 1,35 > a
a chỉ có thể xảy ra hoặc 2,25 hoặc -2,25
Trong trường hợp này a chỉ có thể -2,25
Hay người đó là nữ
\(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(2m-5\right)\)
\(=\left(2m-2\right)^2-4\left(2m-5\right)\)
\(=4m^2-8m+4-8m+20\)
\(=4m^2-16m+24=4m^2-16m+16+8\)
\(=\left(2m-4\right)^2+8>0\forall m\)
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=2m-5\end{matrix}\right.\)
x1,x2 là các nghiệm của phương trình
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-2\left(m-1\right)x_1+2m-5=0\\x_2^2-2\left(m-1\right)x_2+2m-5=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-2mx_1+2m-1+2x_1-4=0\\x_2^2-2mx_2+2m-1+2x_2-4=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-2mx_1+2m-1=-2x_1+4\\x_2^2-2mx_2+2m-1=-2x_2+4\end{matrix}\right.\)
\(\left(x_1^2-2mx_1+2m-1\right)\left(x_2^2-2mx_2+2m-1\right)< 0\)
=>\(\left(-2x_1+4\right)\left(-2x_2+4\right)< 0\)
=>\(\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)< 0\)
=>\(x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)+4< 0\)
=>\(2m-5-2\left(2m-2\right)+4< 0\)
=>2m-1-4m+4<0
=>-2m+3<0
=>-2m<-3
=>\(m>\dfrac{3}{2}\)
Ta có:
\(x^2+y^2=2\)
\(\Rightarrow0\le x\le\sqrt{2}\)
\(0\le y\le\sqrt{2}\)(1)
Lại có:
\(P=x+3y\)
\(\Rightarrow3y\ge0\) (1)
Để P nhỏ nhất thì x hoặc 3y đạt giá trị nhỏ nhất vì x và 3y đều lớn hơn 0.
Xét trường hợp x nhỏ nhất:
\(x\ge0\) dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\Rightarrow y=\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow P=3\sqrt{2}\)
Xét trường hợp y nhỏ nhất.
\(y\ge0\) dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow y=0\Rightarrow x=\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow P=\sqrt{2}\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của P tại \(\left(x,y\right)=\left(\sqrt{2},0\right)\)
a: \(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\left(-m^2+2\right)\)
\(=9+4m^2-8=4m^2+1>0\forall m\)
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
b:
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=3\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-m^2+2\end{matrix}\right.\)
\(x_1>x_2\)
=>\(x_1-x_2>0\)
\(\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)
\(=3^2-4\left(-m^2+2\right)\)
\(=9+4m^2-8=4m^2+1\)
=>\(x_1-x_2=\sqrt{4m^2+1}\)
\(A=x_1^2-x_2^2+5\left(x_1+x_2\right)\)
\(=\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)+5\left(x_1+x_2\right)\)
\(=3\sqrt{4m^2+1}+15>=3\cdot1+15=18\forall m\)
Dấu '=' xảy ra khi m=0