Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:\(x=100\)
\(\Rightarrow x+1=101\)
\(\Rightarrow M=x^8-\left(x+1\right)x^7+\left(x+1\right)x^6-\left(x+1\right)x^5+...+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+125\\ \Rightarrow M=x^8-x^8-x^7+x^7+x^6-x^6-x^5+...x^3+x^2-x^2-x+125\\ \Rightarrow M=-x+125\\ \Rightarrow M=-100+125\\ \Rightarrow M=25.\)
a Xét ΔBAD vuông tại A và ΔEAD vuông tại E có
AD chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔEAD
b: Ta có: ΔABD=ΔAED
=>AB=AE và DB=DE
Ta có: AB=AE
=>A nằm trên đường trung trực của BE(1)
Ta có: DB=DE
=>D nằm trên đường trung trực của BE(2)
Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của BE
c: Xét ΔDBK vuông tại B và ΔDEC vuông tại E có
DB=DE
BK=EC
Do đó: ΔDBK=ΔDEC
=>\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\)
mà \(\widehat{EDC}+\widehat{BDE}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{BDE}+\widehat{BDK}=180^0\)
=>E,D,K thẳng hàng
a) Xét và :
.
chung.
.
Suy ra { (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Do (câu a) nên + ) (Cặp cạnh tương ứng)
nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng (1)
+) (Cặp cạnh tương ứng)
nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra là đường trung trực của .
c) Xét và :
.
(gt).
.
Suy ra (c.g.c)
Suy ra (Cặp góc tương ứng) (1)
Mặt khác ta có thuộc cạnh nên . (2)
v
Từ (1) và (2) suy ra .
Hay ba điểm thẳng hàng.
a) Cửa hàng đông khách nhất vào thời điểm 11 giờ
Cửa hàng vắng khách nhất vào thời điểm 9 giờ.
b) Số lượt khách đến cửa hàng từ 15 giờ đến 17 giờ tăng 15 lượt khách.
a) Cửa hàng đông khách nhất vào thời điểm 11 giờ
Cửa hàng vắng khách nhất vào thời điểm 9 giờ.
b) Số lượt khách đến cửa hàng từ 15 giờ đến 17 giờ tăng 15 lượt khách.
đây ạ
2.
a) Cửa hàng đông khách nhất vào thời điểm 11 giờ
Cửa hàng vắng khách nhất vào thời điểm 9 giờ.
b) Số lượt khách đến cửa hàng từ 15 giờ đến 17 giờ tăng 15 lượt khách.
2.
a) Cửa hàng đông khách nhất vào thời điểm 11 giờ
Cửa hàng vắng khách nhất vào thời điểm 9 giờ.
b) Số lượt khách đến cửa hàng từ 15 giờ đến 17 giờ tăng 15 lượt khách.
Khi chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau, ta chỉ cần ghi như vầy:
Xét hai tam giác vuông: tên tam giác 1 và tên tam giác 2
Không cần ghi nó vuông tại đâu nhé
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{-24}{18}\)
Ta có:\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{2x}{18}\)
Mà:\(\dfrac{2x}{18}=\dfrac{-24}{18}\)
=>\(2x=-24\)
\(x=-24:2\)
\(x=-12\)
a: f(x) chia hết cho g(x)
=>\(2x^2-x+2⋮x+1\)
=>\(2x^2+2x-3x-3+5⋮x+1\)
=>\(5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: Để f(x) chia hết cho g(x) thì \(3x^2-4x+6⋮3x-1\)
=>\(3x^2-x-3x+1+5⋮3x-1\)
=>\(5⋮3x-1\)
=>\(3x-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(3x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;2;-\dfrac{4}{3}\right\}\)
mà x là số nguyên
nên \(x\in\left\{0;2\right\}\)
a) f(x) = 2x² - x + 2
= 2x² + 2x - 3x - 3 + 5
= 2x(x + 1) - 3(x + 1) + 5
Để f(x) chia hết cho g(x) thì 5 ⋮ (x + 1)
⇒ x + 1 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
⇒ x ∈ {-6; -2; 0; 4}