K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2017

A B C H M L P Q R .

GIẢ SỬ TAM GIÁC PQR LÀ TAM GIÁC ĐỀU

TA CÓ GÓC PRQ = 60

=> GÓC BMC + GÓC ACB = 120

=> GÓC BMC + GÓC \(\frac{ACB}{2}=120\)

=> GÓC BMC = \(120-\frac{ACB}{2}\)

NỐI HM

DO HM LÀ ĐƯỞNG TRUNG TUYẾN ỨNG VỚI CẠNH HUYỀN CỦA TAN GIÁC AHC VUÔNG TAI H

=> MH = AM = MC

=> GÓC HMC = 180 - 2 . GÓC ACB   VÀ   GÓC MHA = GÓC HAC = 90 - GÓC ACB

=> GÓC BMH = GÓC BMC - GÓC HMC = \(120-\frac{ACB}{2}-180+2.ACB\)

DO GÓC QPR = 60

=> GÓC MHA + GÓC BMH = 120

=> 90 - GÓC ACB + 120 - \(\frac{ACB}{2}-180+2.ACB=120\)

=> 30 + \(\frac{ACB}{2}=120\)

=> GÓC ACB = 90 . 2 = 180 ( VÔ LÍ )

VẬY TAM GIÁC PQR KHÔNG THỂ LÀ TAM GIÁC ĐỀU

                                                            

29 tháng 7 2017

A B C H M L P Q R 1 2

Cách 2:

Giả sử \(\Delta\)PQR là tam giác đều \(\Rightarrow\)^QPR=^PRQ=^PQR=600.

Xét \(\Delta\)PHC: ^PHC=900 \(\Rightarrow\)^C2=900-^QPR=300

Do CL là phân giác trong của ^ACB \(\Rightarrow\)^C1=^C2=300\(\Rightarrow\)^ACB=600 (1)

Ta có: ^PRQ=^MRC=600 (Đối đỉnh).

Xét \(\Delta\)RMC: ^RMC=1800-(^MRC+^C1)=1800-900=900 \(\Rightarrow\)RM\(⊥\)AC hay BM\(⊥\)AC

\(\Rightarrow\)BM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao của \(\Delta\)ABC\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABC cân tại B (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABC đều \(\Rightarrow\)AB=BC=AC (Mâu thuẫn với đề bài)

\(\Rightarrow\)Giả sử là Sai. Vậy nên \(\Delta\)PQR không thể là tam giác đều.

16 tháng 6 2017

D A B C E M F K H

Giải:

Kẻ \(EF⊥AH,DK⊥AH\)

Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^o\left(\widehat{AHB}=90^o\right)\)

\(\widehat{BAH}+\widehat{DAK}=90^o\left(\widehat{BAD}=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DAK}\)

Xét \(\Delta ABH,\Delta DAK\) có:

\(\widehat{ABH}=\widehat{DAK}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{DKA}=90^o\)

AB = AD ( gt )

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DAK\) ( c.huyền - g.nhọn ) 

\(\Rightarrow DK=AH\) ( cạnh t/ứng )

Tương tự \(\Rightarrow EF=AH\)

Lại có: \(\widehat{DMK}+\widehat{MDK}=90^o\left(\widehat{MKD}=90^o\right)\)

\(\widehat{EMF}+\widehat{MEF}=90^o\left(\widehat{EKM}=90^o\right)\)

Mà \(\widehat{DMK}=\widehat{EMF}\) ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{MDK}=\widehat{MEF}\)

Xét \(\Delta DKM,\Delta EFM\) có:

DK = EF ( = AH )

\(\widehat{MDK}=\widehat{MEF}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{MKD}=\widehat{MFE}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta DKM=\Delta EFM\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow MD=ME\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrowđpcm\)

Giải:

Kẻ EF⊥AH,DK⊥AH

Ta có: ^BAH+^ABH=90o(^AHB=90o)

^BAH+^DAK=90o(^BAD=90o)

⇒^ABH=^DAK

Xét ΔABH,ΔDAK có:

^ABH=^DAK(cmt)

^AHB=^DKA=90o

AB = AD ( gt )

⇒ΔABH=ΔDAK ( c.huyền - g.nhọn ) 

⇒DK=AH ( cạnh t/ứng )

Tương tự ⇒EF=AH

Lại có: ^DMK+^MDK=90o(^MKD=90o)

^EMF+^MEF=90o(^EKM=90o)

Mà ^DMK=^EMF ( đối đỉnh )

⇒^MDK=^MEF

Xét ΔDKM,ΔEFM có:

DK = EF ( = AH )

^MDK=^MEF(cmt)

^MKD=^MFE=90o

⇒ΔDKM=ΔEFM(g−c−g)

⇒MD=ME ( cạnh t/ứng )

16 tháng 6 2017

(Tự vẽ hình)

Vẽ góc ngoài CAx của tam giác ABC => ^CAx=^ABC+^ACB=500+200=700.

Xét tam giác AHC: ^AHC=900=> ^HAC=900-^ACH=900-200=700 

=> ^CAx=^HAC => AC là phân giác ^HAx. Mà HD là phân giác ^AHC và D\(\in\)AC

=> BD là phân giác ^ABH => ^ABD=^HBD=^ABC/2=500/2=250.

Vậy ^HBD=250

16 tháng 6 2017

hahahahhahahahha

Vậy là cuộc thi do mình tổ chức lần thứ hai đã chính thức khép lại, sau đây là kết quả của Vòng 3 - vòng chung kết ( thầy @phynit ) 1. @Nhật Minh_21đ 2. @Đoàn Đức Hiếu_21đ 3. Đức Cường_20,75đ 4. @Như Khương Nguyễn_20đ 5. Thảo Phương_20đ 6. @Tran Tho dat_20đ 7. Nguyễn Hải Dương_19,75đ 8. @Feed Là Quyền Công Dân_19đ Các bạn trên đều làm bài rất tốt, 5 bạn còn lại không nộp bài nên mình không có kết...
Đọc tiếp

Vậy là cuộc thi do mình tổ chức lần thứ hai đã chính thức khép lại, sau đây là kết quả của Vòng 3 - vòng chung kết ( thầy @phynit )

1. @Nhật Minh_21đ

2. @Đoàn Đức Hiếu_21đ

3. Đức Cường_20,75đ

4. @Như Khương Nguyễn_20đ

5. Thảo Phương_20đ

6. @Tran Tho dat_20đ

7. Nguyễn Hải Dương_19,75đ

8. @Feed Là Quyền Công Dân_19đ

Các bạn trên đều làm bài rất tốt, 5 bạn còn lại không nộp bài nên mình không có kết quả.

Sau đây là giải thưởng:

1. Giải nhất thuộc về bạn @Nhật Minh

- Chúc mừng bạn đã nhận được thẻ cào 100k + 20 GP

2. Giải nhì thuộc về bạn @Đoàn Đức Hiếu

- Chúc mừng bạn đã nhận được thẻ cào 50k + 15 GP

3. Giải ba thuộc về bạn Đức Cường

- Chúc mừng bạn đã nhận được 15 GP

Cảm ơn các bạn đã ủng hộ cuộc thi của mình, mình sẽ cố gắng hoàn thiện cuộc thi cũng như bản thân để cuộc thi tiếp theo do mình tổ chức sẽ có chất lượng tốt hơn.

Chúc các bạn có một mùa hè vui vẻ!

_Nguyễn Huy Tú_

12
5 tháng 6 2017

Giải thưởng sẽ được thầy @phynit liên hệ rồi trao giải nhé!

5 tháng 6 2017

Chú ý: không tick bình luận

2 tháng 6 2017

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

\(=\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{75}\right)+\left(\frac{1}{76}+\frac{1}{77}+...+\frac{1}{100}\right)\)

Ta có: \(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{75}>\frac{1}{75}+\frac{1}{75}+...+\frac{1}{75}=25\cdot\frac{1}{75}=\frac{25}{75}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{76}+\frac{1}{77}+...+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=25\cdot\frac{1}{100}=\frac{25}{100}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\left(1\right)\)

Lại có: \(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{75}< \frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}=25\cdot\frac{1}{50}=\frac{25}{50}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{76}+\frac{1}{77}+...+\frac{1}{100}< \frac{1}{75}+\frac{1}{75}+...+\frac{1}{75}=25\cdot\frac{1}{75}=\frac{25}{75}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => đpcm

12 tháng 6 2017

\(\Rightarrow\)(1/1.2) + ( 1/ 3.4) + (1/.6) +...+(1/99.100)

\(\Rightarrow\)(\(\frac{1}{1}\)-1/2 +1/3 -1/4 +...+ 1/99 - 1/100)

\(\Rightarrow\)( 1 - 1/100)

\(=\)99/100

Ta có \(\frac{7}{12}\)=0,5833 

           \(\frac{99}{100}\)=0,99

          \(\frac{5}{6}\)=0,8333

Vì 0,99 > 0,8333 > 0,58333

\(\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{99}{100}\)>\(\frac{5}{6}\)>\(\frac{7}{12}\)

Vậy A lớn nhất trong cả 3 số không phải như điều cần chứng minh.

2 tháng 6 2017

Nguyễn Huy Tú

Bài 1

phần b

đề bài tìm x thuộc Z

=> đáp số không thể là một Bất đẳng thức nhé

\(2\le x\le8\) không cần biết cần đúng hay sai nhưng đáp số Sai

2 tháng 6 2017

Chắc bỏ!!!!

Huhuhuhu!!!!

Khó quá!!!!

Đáp án đề thi vòng 2: Bài 1: a, Ta có: \(2\left|x-3\right|\ge0\) \(\Rightarrow-2\left|x-3\right|\le0\) \(\Rightarrow A=9-2\left|x-3\right|\le9\) Dấu " = " xảy ra khi \(2\left|x-3\right|=0\Rightarrow x=3\) Vậy \(MAX_A=9\) khi \(x=3\) b, Ta có: \(B=\left|x-2\right|+\left|x-8\right|=\left|x-2\right|+\left|8-x\right|\) Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta...
Đọc tiếp

Đáp án đề thi vòng 2:

Bài 1:
a, Ta có: \(2\left|x-3\right|\ge0\)

\(\Rightarrow-2\left|x-3\right|\le0\)

\(\Rightarrow A=9-2\left|x-3\right|\le9\)

Dấu " = " xảy ra khi \(2\left|x-3\right|=0\Rightarrow x=3\)

Vậy \(MAX_A=9\) khi \(x=3\)

b, Ta có: \(B=\left|x-2\right|+\left|x-8\right|=\left|x-2\right|+\left|8-x\right|\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:
\(B=\left|x-2\right|+\left|8-x\right|\ge\left|x-2+8-x\right|=\left|6\right|=6\)

Dấu " = " xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\8-x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow2\le x\le8\)

Vậy \(MIN_B=6\) khi \(2\le x\le8\)

Bài 2:
a, Ta có: \(a^3+b^3+c^3=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b^3+c^3=-a^3\\a^3+b^3=-c^3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^3b^3+2b^3c^3+3c^3a^3=a^3b^3+c^3a^3+2c^3a^3+2b^3c^3\)

\(=a^3\left(b^3+c^3\right)+2c^3\left(a^3+b^3\right)\)

\(=a^3\left(-a^3\right)+2c^3\left(-c^3\right)=-a^6-2c^6\le0\)

\(\Rightarrowđpcm\)

b, Ta có: \(\sqrt{8}+\sqrt{15}< \sqrt{9}+\sqrt{16}=3+4=8-1=\sqrt{61-1}< \sqrt{65}-1\)

Vậy \(\sqrt{8}+\sqrt{15}< \sqrt{65}-1\)

Bài 3:

a, Giải:

Gọi 3 cạnh của tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 là a, b, c và 3 chiều cao tương ứng là x, y, z \(\left(a,b,c,x,y,z>0\right)\)

Ta có: \(2S=ax=by=cz\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}x.2=\dfrac{b}{3}y.3=\dfrac{c}{4}z.4\)

\(\Rightarrow2x=3y=4z\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{12}=\dfrac{3y}{12}=\dfrac{4z}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}\)

Vậy 3 chiều cao tương ứng của 3 cạnh đó tỉ lệ với 6, 4, 3

b, Giải:

Gọi hai số cần tìm là \(x,y\left(x,y\ne0;x>y\right)\)

Ta có: \(\dfrac{x+y}{4}=\dfrac{x-y}{1}=\dfrac{xy}{45}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x+y}{4}=\dfrac{x-y}{1}=\dfrac{x+y-x+y}{4-1}=\dfrac{2y}{3}=\dfrac{xy}{45}\)

Tương tự \(\Rightarrow\dfrac{2x}{5}=\dfrac{2y}{3}=\dfrac{xy}{45}\)

\(\Rightarrow18x=30y=xy\)

\(\Rightarrow x=30,y=18\)

Vậy x = 30, y = 18

Bài 4:

A B C K H E M D

Giải:

Gọi H là trung điểm của cạnh AC. K là giao điểm của BE và DH

Ta có: DH // AB, \(DH=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{AC}{2}\)

Xét \(\Delta EDK,\Delta EBA\) có:

\(\widehat{DEK}=\widehat{AEB}\) ( đối đỉnh )

ED = EA ( gt )

\(\widehat{EDK}=\widehat{EAB}\) ( so le trong do DH // AB )

\(\Rightarrow\Delta EDK=\Delta EAB\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow DK=AB\) ( cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow DH=\dfrac{DK}{2}\)

\(\Rightarrow\)H là trung điểm của DK

\(\Delta MDK\) vuông tại M, MH là trung tuyến \(\Rightarrow MH=\dfrac{DK}{2}\)

\(\Rightarrow MH=\dfrac{AC}{2}\)

\(\Delta MAC\) có MH là đường trung tuyến và \(MH=\dfrac{AC}{2}\)

\(\Rightarrow\Delta MAC\) vuông tại M

\(\Rightarrow AM\perp MC\left(đpcm\right)\)

Bài 5:

a, Giải:
p, q là các số nguyên tố lớn hơn 2

\(\Rightarrow p,q\) là số lẻ

Đặt \(p+q=2a\left(a\in N^{\circledast}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{p+q}{2}=a\)

Vì p < q \(\Rightarrow p+p< p+q< q+q\)

\(\Rightarrow2p< 2a< 2q\)

\(\Rightarrow p< a< q\)

Mà p, q là hai số nguyên tố liên tiếp

\(\Rightarrow\)a là hợp số

Vậy \(\dfrac{p+q}{2}\) là hợp số

b, Vì \(x,y\in N^{\circledast}\Rightarrow100x+43\le100x+100y\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^5\le100\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^4\le100< 4^4\)

\(\Rightarrow x+y< 4\)

\(x+y\ge2\left(x,y\in N^{\circledast}\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y=2\\x+y=3\end{matrix}\right.\)

+) \(x+y=2\Rightarrow x=y=1\) ( thỏa mãn )

+) \(x+y=3\)

\(\Rightarrow x=2,y=1\) ( thỏa mãn )

\(\Rightarrow x=1,y=2\) ( không thỏa mãn )

Vậy \(x=y=1\) hoặc \(x=2,y=1\)

11
2 tháng 6 2017

Cho tui hỏi này nhé: Câu b bài cuối có phải trog đề thi vào chuyên quốc hx huế ko? Tui chỉ mới thấy qua chứ ko bk có đúng ko thôi? hjhj

2 tháng 6 2017

hihi

2 tháng 6 2017

Chúc mọi người thi tốt nha !

2 tháng 6 2017

t tưởng lấy 10 bn thôi mà :v

31 tháng 5 2017

loại 48 người thôi đi @Nguyễn Huy Tú, để 15 bạn vào chung kết

31 tháng 5 2017

lẽ ra có 5 người thôi ý bạn... nhưng mình thấy ít nên cho lên 10 người đó... 15 người thì nhiều quá...

Vậy là vòng 1 trong cuộc thi toán do Nguyễn Huy Tú tổ chức đã qua. Những bạn sau đây là những bạn đã xuất sắc vượt qua vòng 1 và được thi vòng 2: 1. @Lưu Thị Thảo Ly_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 ) 2. @Như Khương Nguyễn_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 ) 3. @Bùi Hà Chi_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 ) 4. @Tran Tho dat_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 ) 5. Nguyễn Thị Huyền Trang_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 ) 6. @Nguyễn...
Đọc tiếp

Vậy là vòng 1 trong cuộc thi toán do Nguyễn Huy Tú tổ chức đã qua. Những bạn sau đây là những bạn đã xuất sắc vượt qua vòng 1 và được thi vòng 2:

1. @Lưu Thị Thảo Ly_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 )

2. @Như Khương Nguyễn_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 )

3. @Bùi Hà Chi_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 )

4. @Tran Tho dat_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 )

5. Nguyễn Thị Huyền Trang_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 )

6. @Nguyễn Phương Trâm_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 )

7. @Mai Hà Chi_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 )

8. @Phạm Nguyễn Tất Đạt_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 )

9. @Trần Hoàng Nghĩa_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 )

10. @Nguyễn Xuân Tiến 24_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 )

11. NĐT2K4_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 )

12. Kuro Kazuya_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 )

13. Đức Cường_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 )

14. Thảo Phương_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 )

15. @Lovers_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 )

16. @soyeon_Tiểubàng giải_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 )

17. @Ngô Tấn Đạt_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 )

18. Nguyễn Hải Dương_20 điểm ( +1 điểm vào vòng 2 )

19. HÀ MINH HIẾU_19,75 điểm 20. Đoàn Đức Hiếu_19,5 điểm 21. ngonhuminh_19,5 điểm 22. DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG_18,25 điểm 23. Đinh Đức Hùng_18 24. Kirigawa Kazuto_18 25. Black Pink_18 26. Nguyễn Thanh Hằng_18 27. Trịnh Trân Trân_18 28. Nhật Minh_18 29. Ace Legona_17,5 30. Hoang Thiên Di_17 31. Mình làm quen với bạn_16 32. Võ Đông Anh Tuấn_15 33. Hiếu Cao Huy_15 34. Feed Là Quyền Công Dân_14,5 35. Hoàng Ngọc Anh_14 36. Mới vô_14 37. Evil Yasuda_13,5 38. Truy kích_13 39. Tâm Trần Huy_12,5 40. lê thị hương giang_12,5 41. Lê Nguyên Hạo_12,25 42. híp_12 43. Trần Thiên Kim_12 44. Dương Yến Tử_12 45. tịnh tịnh_11,5 46. Bastkoo_11 47. Hoàng Tuấn Đăng_10 48. Quê Sóc Trăng_10 49. Phạm Tú Uyên_10 50. Nguyễn Thị Anh_9 51. Nguyễn Tim Khái_9 52. Dương_9 53. Ngọc Lan_8,25 54. Vị Thần Lang Thang_8 55. Phạm Phương Anh_8 56. Alone_8 57. Đào Thị Huyền_8 58. Sherlockichi Kudoyle_8 59. Tuấn Anh Phan Nguyễn_7 60. Trần Hà Quỳnh Như_6 61. Kudo Shinichi_6 62. nguyễn Thị Bích Ngọc_6 63. An Nguyễn_6 Chúc mừng 63 bạn trên đã vượt qua vòng 1, các bạn hãy làm vòng 2 vào ngày 30/5/2017 Chúc các bạn thi tốt!

29
28 tháng 5 2017

trời ơi tội nghiệp mình huhu

soyeon_Tiểubàng giải sao v? mặt đẹp ghê!!!