K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

viết:

sai lỗi chính tả

dấu câu

các thành phần chủ yếu (c-v )

ns:

sử dụng từ địa phương

từ thường nhật

ko nghỉ ngắt hơi khi sang câu kế tiếp

cho mk xin lời nhận xét nha. chúc pn học tốtok

5 tháng 12 2017

Lỗi là :

Sử dụng từ địa phương .

Sai lỗi chính tả.

Thiếu cụm từ c-v.

Thiếu dấu câu

20 tháng 4 2016

  Câu thiếu chủ - vị nòng cốt là kiểu lỗi ngữ pháp mà hiện dạng của câu chỉ là một hay vài thành phần phụ ngoài nòng cốt, và dựa vào văn cảnh, ta không thể phục hồi lại cấu trúc đầy đủ của nó.

  Câu thiếu kết cấu chủ - vị nòng cốt thường rơi vào câu đơn, và hiện dạng của kiểu lỗi câu sai này có thể quy về hai biểu hiện chính :

            (1) Giới ngữ / danh ngữ (có chức năng như trạng ngữ)

            (2) Giới ngữ / danh ngữ (có chức năng như trạng ngữ), danh ngữ (có chức năng như giải thích ngữ).

  Ví dụ :

                   (a) Trước khi thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên xâm lược nước ta, mở đầu cho một trăm năm đô hộ(BVHS).

                   (b) Với tinh thần chiến đấu dũng cảm, với tinh thần đoàn kết một lòng chống ngoại xâm của nghĩa quân(BVHS).

                   (c) Ðể làm nổi bật lên hình ảnh cao quý và đẹp đẻ của người Nghĩa sĩ Cần Giuộc, những người chiến sĩ đấu tranh cho độc lập, tự do của dân tộc. (BVHS).

                   (d) Vậy mà khi người con gái đẹp nhất làng đã cuồng nhiệt trao hết tình yêu cho cậu, rủ cậu bỏ làng ra đi liều ! (N.K.T - MÐLNNM).

                   (e) Ở phòng khách và nơi nghỉ ngơi, được trang trí những bức tranh lớn, vẽ trực tiếp vào tường hoặc những ô vải rộng. Phần nhiều mô tả cảnh mùa thu của những cánh rừng nhiệt đới(TNH 1993).

          Hiện dạng của câu (a) là một giới ngữ có chứa tiểu cú. Giới ngữ này chỉ có giá trị là một trạng ngữ. Hiện dạng của câu (b) chỉ gồm hai giới ngữ, có giá trị như hai trạng ngữ. Hiện dạng của câu (c) gồm một giới ngữ, có chức năng như trạng ngữ , và một danh ngữ có giá trị như giải thích ngữ. Hiện dạng của câu (d) gồm một tổ hợp, có giá trị như chuyển ngữ (thành phần phụ chuyển tiếp), và một danh ngữ, có giá trị như trạng ngữ. Hiện dạng của câu thứ nhất trong ví dụ (e) gồm một giới ngữ, có giá trị như trạng ngữ, và hai động ngữ, có giá trị như hai giải thích ngữ liên hoàn. Tất cả các câu văn trên đều không có kết cấu chủ - vị nòng cốt, kết cấu chủ vị ở bậc câu.

  Câu thiếu kết cấu chủ - vị nòng cốt xuất hiện khá phổ biến trong bài viết của học sinh, nhất là sai theo dạng (2) (kiểu lỗi này cũng xuất hiện không ít trên sách báo in ấn chính thức).

  Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lỗi sai này là do học sinh không nắm vững kiến thức ngữ pháp, đặc biệt là về tính hoàn chỉnh của câu, dẫn đến sự lẫn lộn giữa các thành phần nòng cốt với các loại thành phần phụ ngoài nòng cốt. Cũng có trường hợp do sử dụng dấu chấm thiếu chính xác, học sinh mắc phải kiểu lỗi này.

7 tháng 12 2018

Mắc lỗi : đặt dấu chấm, phẩy không đúng, câu không có chủ ngữ,....

Ví dụ : Đang làm gì thế ? Thiếu chủ ngữ

7 tháng 12 2018

Các dấu dùng để kết thúc câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu ba chấm) phải viết DÍNH LIỀN với chữ cuối cùng của câu.

Ví dụ cách viết đúng:

Hôm nay là thứ mấy? (dấu chấm hỏi viết sát chữ y)

Ví dụ cách viết sai:

Hôm nay là thứ mấy ? (dấu chấm hỏi viết cách chữ y một khoảng trắng)

Các dấu dùng để ngăn cách giữa câu như dấu phẩy, dấu chấm phẩy và dấu hai chấm phải DÍNH LIỀN với vế trước của câu và CÁCH vế sau của câu một khoảng trắng.

Ví dụ cách viết đúng:

Đây là vế trước, còn đây là vế sau.

Ví dụ cách viết sai:

Đây là vế trước , còn đây là vế sau.

Dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép phải DÍNH LIỀN với phần văn bản mà nó bao bọc.

Ví dụ cách viết đúng:

Hắn nhìn tôi và nói “Chuyện này không liên quan đến anh!”

Ví dụ cách viết sai:

Hắn nhìn tôi và nói “ Chuyện này không liên quan đến anh! ”

Các dấu dùng để kết thúc câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu ba chấm) phải viết DÍNH LIỀN với chữ cuối cùng của câu.

Ví dụ cách viết đúng:

Hôm nay là thứ mấy? (dấu chấm hỏi viết sát chữ y)

Ví dụ cách viết sai:

Hôm nay là thứ mấy ? (dấu chấm hỏi viết cách chữ y một khoảng trắng)

Các dấu dùng để ngăn cách giữa câu như dấu phẩy, dấu chấm phẩy và dấu hai chấm phải DÍNH LIỀN với vế trước của câu và CÁCH vế sau của câu một khoảng trắng.

Ví dụ cách viết đúng:

Đây là vế trước, còn đây là vế sau.

Ví dụ cách viết sai:

Đây là vế trước , còn đây là vế sau.

Dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép phải DÍNH LIỀN với phần văn bản mà nó bao bọc.

Ví dụ cách viết đúng:

Hắn nhìn tôi và nói “Chuyện này không liên quan đến anh!”

Ví dụ cách viết sai:

Hắn nhìn tôi và nói “ Chuyện này không liên quan đến anh! ”

1. Mở bài: Đó là lần em trốn học đi chơi vào lúc lớp 9 

2. Thân bài: 

-Diễn biến: 

+ Vì áp lực học hành nhiều và các bạn rủ rê nên em quyết định bỏ môt buổi học thêm để đi chơi 

+ Trong lúc đi chơi bắt gặp bố mẹ trên đường về nhà 

+ Bố mẹ rất shock nhưng cũng chỉ im lặng rồi đi qua

+ Từ sau khi bị bố mẹ phát hiện, tâm trạng em lo lắng khôn nguôi không dám về nhà 

+ Các bạn động viên nên em quyết định về nhà nói chuyện với bố mẹ 

+ Về nhà em thấy nét mặt bố mẹ thoáng buồn, em biết mình đã làm sai rồi ( kiếm được đồng tiền nuôi em ăn học không phải dễ mà em lại bỏ học đi chơi ) Em rất ăn năn và hối hận

+ Em nhận sai với bố mẹ và hứa không tái phạm đồng thời đi xin lỗi cô giáo. 

+ Bố mẹ và cô giáo bỏ qua cho em và em cũng rút được bài học cho mình.

3. Kết bài: Sau lỗi lầm đó em thấy mình đã trưởng thành hơn. Đặc biệt nghiêm túc với việc học không còn bỏ bất cứ buổi nào. Em trân trọng sự tha thứ của bố mẹ và tự hứa không để bố mẹ buồn vì em thêm lần nào nữa

10 tháng 8 2023

Dàn bài cho bạn nhé.

MB:

- Tạo tình huống, hoàn cảnh xảy ra sự việc cho câu chuyện.

ví dụ như: em nói về thời gian, lí do dẫn đến việc em mắc khuyết điểm đó. (khuyết điểm lười học chẳng hạn ha, hay không thuộc bài gì đó,..)

TB:

- Lúc đó lớp kiểm tra, vì tối qua em mải chơi như thế nào đó mà khi đến lớp em đã không làm được bài nào trong giấy thi cả.

- Cảm xúc của em khi em không làm được bài?

+ sự ái ngại, vẻ mặt bất ngờ của thầy/ cô giáo khi thấy em nộp giấy trắng.

+ ...

- Khi về nhà, cảm xúc em bối rối như thế nào?

+ em không dám nhìn thẳng mặt cha mẹ như thể mình vừa lừa dối cha mẹ chuyện động trời gì đó.

+ bữa đó em không nói chuyện thoải mái với cha mẹ như mọi hôm.

+ ....

- Khi cô phát bài kiểm tra về, cô đã nói những lời gì với em?

+ tả vẻ mặt, giọng nói rầu rầu của cô khi thất vọng về em.

- Về nhà cha mẹ biết điểm kiểm tra của em như thế thì hành động, lời nói của cha mẹ ra sao?

+ cảm xúc của em khi đó như thế nào?

- Sau đó, em xin lỗi cha mẹ thầy cô ra sao?

- Dặn lòng mình phải như thế nào sau này trong việc học hành?

+ chăm chỉ, cố gắng hơn,...

KB:

- Tổng kết lại vấn đề: ví dụ như đó là lần khiến em nhớ mãi và bây giờ em không dám lơ là việc học hành nữa.

Câu này thiếu chủ ngữ, vị ngữ

11 tháng 7 2021

Đ/A: câu này thiếu CN và VN

17 tháng 6 2018

Đáp án: D

→ Mỗi khi đi qua đoạn đường đó là trạng ngữ.

19 tháng 4 2018

lặp từ 

dùng từ ko đúng nghĩa 

...

19 tháng 4 2018

lỗi lặp từ

8 tháng 10 2016

Mở bài:

   Thứ hai tuần trước vì ở nhà ham chơi, không học bài để kiểm tra môn Lý nên tôi đã có hành động sai trái là mở sách và tập trong giờ kiểm tra. Chính điều này đã làm cho cô giáo buồn.

Thân bài:

1/  Sự việc mở đầu:

- Đi học về, ăn cơm xong, tôi định lên phòng học bài chuẩn bị cho giờ kiểm tra Lý ngày mai.

- Thằng bạn bên cạnh nhà qua rủ tôi đi chơi điện tử - một trò chơi tôi rất thích – tôi đi ngay, định chơi một lát rồi về nhà học bài.

2/ Sự việc diễn biến:

- Trò chơi hấp dẫn quá nên tôi về nhà khá trễ.

- Tôi bị bố mắng: đi học về không lo học bài mà lại đi chơi (may là bố không biết tôi đi chơi điện tử, nếu không thì tôi ốm đòn). Bố bảo tôi về phòng học bài.

- Tôi lí nhí xin lỗi bố và nhanh chân về phòng. Lúc đi ngang qua phòng anh trai, tôi thấy ti vi đang chiếu phim “Hiệp sĩ bóng đêm”. Sao lại nhiều thứ hấp dẫn thế này? Làm sao đây? “Xem một tí thôi rồi về học bài” – tôi tự trấn an mình.

- Phim kết thúc khá muộn, hai mắt tôi díu lại. Tôi ngủ một mạch đến sáng.

- Tôi choàng tỉnh và quáng quàng chạy đến lớp.

- Tiết đầu là giờ kiểm tra Lý. Cả lớp im phăng phắc vì ai cũng chăm chú làm bài.

- Tôi vô cùng bối rối. Đầu óc trống rỗng không một chữ thì làm sao? Trong đầu tôi hiện rõ điểm không tròn vo như giễu cợt và cây roi mây trên tay bố.

- Thôi, đành liều vậy. Tôi mở vở bài tập và sách giáo khoa ra. Mặt lấm lét vừa chép vào bài kiểm tra vừa canh chừng cô giáo.

- Đúng là “Thiên bất dung gian”. Tôi đang cặm cụi chép thì cô giáo xuất hiện. Tôi nhanh chóng gấp sách vở cất vào ngăn bàn. Cô gọi tôi đứng lên. Cả lớp đổ dồn những cặp mắt nhìn tôi. Tôi chối phắt ngay nhưng trước những lời lẽ chân tình của cô tôi đã cúi đầu nhận lỗi. Mặt tôi nóng ran, tôi vô cùng xấu hổ.

3/ Sự việc kết thúc:

-  Cô bảo tôi xuống phòng giám thị và viết bản kiểm điểm.

-  Tôi vô cùng ân hận, xin lỗi cô và hứa không bao giờ tái phạm.

-  Cô tha lỗi cho tôi và khuyên tôi nên chăm học và phải trung thực nhận lỗi.

Kết bài:

- Tôi vô cùng ân hận trước lỗi lầm của mình.

- Tự hứa với bản thân sẽ bỏ hết trò chơi vô bổ, chăm lo học hành để bố mẹ vui lòng và thầy cô không buồn nữa.

8 tháng 10 2016

     Trong suốt thời học trò ai mà không có một lần mắc lỗi lầm với cô giáo. Tôi cũng vậy, lần mắc lỗi đó là bài học để tôi rút kinh nhiệm cho các lần sau. Năm lớp 5, cô Huyền là giáo viên chủ nhiệm lớp tôi. Cô rất yêu thương cũng như là giúp đỡ các bạn học sinh. Có lần, cô giao cho cả lớp một bài tập làm văn bạn nào cũng tỏ ra hứng thú với đề văn đó và tôi cũng thế. Nhưng tối ngày hôm ấy, cô Liên chi đội trưởng trường tôi gọi điện và bảo tôi sẽ tham gia cuộc thi viết chữ đẹp cấp tỉnh. Tôi vui lắm đến mức quên bài tập cô giao. Sáng ngày hôm sau, tôi thấy bạn nào cũng cầm trên tay bài kiểm tra lúc đó tôi chợt nhớ ra và vội ngồi làm, thật không may cô đã đứng bên cạnh tôi và hỏi " sao em không làm bài trước khi đến lớp ? " Tôi quay lại và xin lỗi về việc tôi đã không thực hiện đúng nội quy của lớp. Cô đã tha lỗi cho tôi và dặn dò rất cẩn thận. Sau lần đó, tôi đã học được bài học đáng giá cho bản thân.

a, Chủ đề : Một lần em không làm bài tập nên đã bị cô giáo nói và dặn dò.

b, Thứ tự theo kiểu gián tiếp để vào bài. Các câu đều có sự liên kết với nhau và mang một chủ đề

19 tháng 4 2018

Hai câu sau không có Chủ ngữ,vị ngữ

Sửa lại:

-Mỗi khi qua cầu Long Biên,em cảm thấy biết ơn các kĩ sư đã xây dựng cầu để phục vụ cho đất nước.

- Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng 6 tháng,họ đã hoàn thành công việc