Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4: Trả lời:
- Dụng cụ đo và kiểm tra: thước đo độ dài ( thước lá, thước cặp,...), thước đo góc (êke,ke vuông, thước đo góc vạn năng,....).
- Dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt: êtô,kìm,cờ lê, tua vít, mỏ lết,...
Câu 8: Trả lời:
Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí là:
- Tính lí học
- Tính hóa học
- Tính cơ học.
- Tính công nghệ.
CÂU 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
- tính chất cơ học: tính cứng, dỏe, bền.
- tính chất vật lí: tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng.
- tính chất hóa học: tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn.
- tính chất công nghệ: tính đúc, hàn, rèn, cắt, gọt,...
CÂU 2:
- những vật liệu cơ khí: cao su, chất dẻo, kim loại, phi kim loại,...
CÂU 4:
- mối ghép tháo đc gồm mối ghép bằng ren, then và chốt.
CÂU 7:
-đặc điểm: cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp.
- ứng dụng: dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.
CÂU 8: dao,...
cau 1 dẫn nhiệt dẫn điện tốt , không bị axit ăn mòn , không bị oxi hóa , dẻo dễ dát mỏng
Giống nhau
+ Đều là bản vẽ kĩ thuật
+ Đều có các hình biểu diễn các kích thước và khung tên
+ Giống nhau: Đều có khung tên, kích th¬ước, hình biểu diễn.
+ Khác nhau: Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật, bản vẽ lắp có bảng kê.
Hình 25.3a) Nung kim loại tới trạng thái chảy ở chỗ tiếp xúc bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lửa khí cháy
Hình 25.3b) Nung kim loại tới trạng thái dẻo ở chỗ tiếp xúc sau đó dùng lực ép chúng dính lại với nhau như hàn điện tiếp xúc
Hình 25.3c) Chi tiết không bị nóng chảy mà chỉ có thiếc hàn được nóng chảy và dính kết kim loại với nhau
Đáp án C