Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
-Bàn tay khô ráp , chai sạn đã nuôi nấng , bao bọc và che cho tôi từ lúc lọt lòng.
-Đội bóng chuyền đang sở hữu một tiềm năng sáng giá.
Kể tên các loại máy cơ đơn giản đã học ? Mỗi loại cho 1 ví dụ?
Giúp mk nha cảm ơn nhiều
Có ba loại máy cơ đơn giản:
- Mặt phẳng nghiêng: Đưa thùng hàng lên xe bằng mặt phẳng nghiêng,
- Đòn bẩy: Đòn bẩy ở búa nhổ đinh, đòn bẩy trong cái bập bênh,...
- Ròng rọc: Đưa hàng từ dưới thấp lên cao, đưa nước từ dưới giếng lên,...
Bạn ơi! Chỉ 3 môn Toán, Văn, Anh mới đc đăng trên trang này. Mong bạn thông cảm!
1. -Từ đơn : từ do 1 tiếng tạo nên. Vd: gà,vịt, sách, bút, tre, gỗ,..
-Từ phức : do 2 tiếng hoặc nhiều tiếng tạo nên. Vd:nhà cửa,quần áo,xe đạp, bàn gỗ, lấp lánh,..
Từ phức có 2 loại:
+Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vd:nhà cửa, quần áo,..
+Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc.VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
Tham khảo
Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. * Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... ... + Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. ... Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữ. Ví dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả.
câu 3a
ngữ địa phương là loại từ ngữ được sử dụng chỉ ở bộ phận một hoặc một số địa phương nhất định. Nếu nói từ ngữ của địa phương thì có thể người dân của địa phương khác sẽ không hiểu vì nó không được dùng phổ biến trong toàn dân
câu 3b
Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu. -Ví dụ: ... + Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ
1
ông mặt trời rửa mặt từ sáng sớm
2
chị phượng che bóng mát cho chúng em
đúng ko
đung k
Nhân hóa :
- Ông mặt trời từ từ hạ màn xuống gần kuyx tre đầu làng.
- Con kiến thốt lên : Chao ôi ! Cái ổ mình mới làm đã bị gió cuốn rồi !
- Các loài cây cối hả hê tắm mưa .
Phân biệt:
Ẩn dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên nét tương đồng ( nó còn được gọi là so sánh ngầm chỉ có 1 vế ko có từ so sánh và vế 2)
VD : Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Người cha ở đây là Bác Hồ (đã có sự so sánh ngầm Vế A là Bác Hồ, vế B là người cha)
Hoán dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật kia dựa trên :
- Lấy bộ phận chỉ toàn thể : Cậu ấy là một chân sút trong đội bóng của trường.
( Chân chỉ một bộ phận cơ thể )
-Lấy các cụ thể chỉ cái trừu tượng :
Nhà em cách 4 quả đồi
Cách 3 ngọn núi cách đôi cánh rừng
(những điều trên là cái cụ thể cái trừu tượng là sự khó khăn)
-Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng :
Lớp 9D học rất giỏi
( Lớp 9D là vật chứa đựng học sinh lớp 9D là vật bị chứa đựng)
-Lấy dấu hiệu của sự vật chỉ sự vật
Ngày Huế đổ máu
(đổ máu là dấu hiệu của chiến tranh vì vậy Ngày Huế đổ máu tương đương với ngày Huế xảy ra chiến tranh)
Ẩn dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên nét tương đồng ( nó còn được gọi là so sánh ngầm chỉ có 1 vế ko có từ so sánh và vế 2)
VD : Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Người cha ở đây là Bác Hồ (đã có sự so sánh ngầm Vế A là Bác Hồ, vế B là người cha)
Hoán dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật kia dựa trên :
- Lấy bộ phận chỉ toàn thể : Cậu ấy là một chân sút trong đội bóng của trường.
( Chân chỉ một bộ phận cơ thể )
-Lấy các cụ thể chỉ cái trừu tượng :
Nhà em cách 4 quả đồi
Cách 3 ngọn núi cách đôi cánh rừng
(những điều trên là cái cụ thể cái trừu tượng là sự khó khăn)
-Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng :
Lớp 9D học rất giỏi
( Lớp 9D là vật chứa đựng học sinh lớp 9D là vật bị chứa đựng)
-Lấy dấu hiệu của sự vật chỉ sự vật
Ngày Huế đổ máu
(đổ máu là dấu hiệu của chiến tranh vì vậy Ngày Huế đổ máu tương đương với ngày Huế xảy ra chiến tranh)
lá đơn: ổi, mặn, xoài, cóc, chanh, đào, lê, cam, quýt, bàng, nho, đu đủ, rau muống, rau lang
, - lá kép: phượng, me, điên điển, hoa hồng, hoa mắc cở, dương xỉ, cây chó đẻ, cẩm lai, chùm ngây, cây ngâu
Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
1. Ẩn dụ: Thực chất ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. Hoán dụ: Thực chất hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt.
3. So sánh ẩn dụ và hoán dụ
a. Giống nhau
- Bản chất cùng là sự chuyển đổi tên gọi: gọi sự vật hiện tượng bằng một tên gọi khác.
- Cùng dựa trên quy luật liên tưởng.
- Tác dụng của ẩn dụ và hoán dụ : Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời văn, biểu đạt cảm xúc
b. Khác nhau
- Cơ sở liên tưởng khác nhau:
- Ẩn dụ dựa vào sự liên tưởng tương đồng, dù hai sự vật đó không liên quan đến nhau nhưng giữa A và B có điểm gì đó giống nhau, nên người ta dùng A để thay cho tên gọi B. Do đó, trong trường hợp này sự vật chuyển đổi tên gọi và sự vật được chuyển đổi tên gọi thường khác phạm trù hoàn toàn.
1. Ví dụ về lá gân hình mạng, gân hình cung và gân song song :
- Gân hình mạng : lá sắn , lá cây đại , lá mít.
- Gân song song : lá ngô ,lá lúa , lá rẻ quạt.
- Gân hình cung : lá bèo tây, lá lục bình, lá cây địa liền.
2. Ví dụ lá mọc đối, mọc cách, mọc vòng.
- Lá mọc cách : cóc, dâu, mồng tơi,mít, sấu, mật gấu, sưa đỏ, chè, chanh, bưởi, na, sầu riêng, hoa giấy, vú sữa, rau ngót.
- Lá mọc đối : ổi , mận, cà phê, dừa cạn, nhãn, cây Canhkina, vải, nho, sim, hoa hồng, hoa cẩm tú cầu, hoa cát tường, hoa chiều tím, hoa cẩm chướng.
- Lá mọc vòng : dây huỳnh, trúc đào.
#Trang
* Giống: - Đều có nhân vật kể chuyện
* Khác:
+ Kí: Không có cốt chuyện và nhân vật
VD: bài Cô Tô của Nguyễn Tuân
+ Truyện ngắn: Có cốt truyện, nhân vật, có hư cấu, kí thường kể về những gì có thực đã từng xảy ra
VD: bài Vượt Thác của Võ Quảng
p/s nha!