K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2021

Bài 1 : 

a)
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2F e+ 3H_2O$
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$

b)

Cách 1 : Gọi $n_{Fe_2O_3} = a ; n_{Fe_3O_4} = b$

Ta có :

$\dfrac{16(3a + 4b)}{160a + 232b}.100\% = 28,205\%$

$n_{H_2} = 3a + 4b = 2,2 : 2 = 1,1$

Suy ra: $a = 0,1 ; b = 0,2$

Suy ra: $m =0,1.160 + 0,2.232 = 62,4(gam)$

Cách 2 :

$n_{O(oxit)} = n_{H_2} = 1,1(mol)$
$m_O = 1,1.16 = 17,6(gam)$
$\Rightarrow m = 17,6 : 28,205\% = 62,4(gam)$

c)

$m_{Fe_2O_3} = 0,1.160 = 16(gam)$
$m_{Fe_3O_4} = 0,2.232 = 46,4(gam)$
d)

$n_{Fe} = 2a + 3b = 0,8(mol)$
$m_{Fe} = 0,8.56 = 44,8(gam)$

12 tháng 7 2021

Bài 2 : 

2 tháng 3 2018

Bài 2:

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe2O3, CuO

Pt: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

.......x................................2x

.....CuO + CO --to--> Cu + CO2

.......y............................y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}160x+80y=24\\112x+64y=17,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

P/s: tới đây tương tự bài 1, nếu bn ko hỉu thì nt hỏi mình nhé

2 tháng 3 2018

Gia Hân Ngô

giúp mình với

28 tháng 7 2019

Cau 2

Hỏi đáp Hóa học

28 tháng 7 2019

Hỏi đáp Hóa học

7 tháng 9 2017

2Fe +O2 --> 2FeO(1)

4Fe +3O2 -->2Fe2O3 (2)

3Fe + 2O2 -->Fe3O4 (3)

Fe +4HNO3 --'> Fe(NO3)3 +NO +2H2O(4)

3FeO +10HNO3 --> 3Fe(NO3)3 +NO +5H2O (5)

3Fe3O4 +28HNO3 --> 3Fe(NO3)3 +NO +14H2O(6)

giả sử nFe= a(mol)

nFeO=b(mol)

nFe2O3=c(mol)

nFe3O4=d(mol)

=> 56a+72b+160c+232d =12 (I)

theo (4) :nNO=nFe=a(mol)

theo(5) : nNO=1/3 nFeO=1/3c(mol)

theo (6) : nNO=1/3 nFe3O4=1/3d(mol)

=> a+1/3c+1/3d=2,24/22,4=0,1(II)

nhân (II) với 56 rồi lấy (I) trừ (II) ta có :

\(\dfrac{56a+72b+160c+232d}{56a+\dfrac{56}{3}c+\dfrac{56}{3}d}=\dfrac{160}{3}b+160c+\dfrac{640}{3}d\)

\(\Leftrightarrow\)b+3c+4d=0,12

ta có :

nO(trong FeO)=nFeO=b(mol)

nO(trongFe2O3)=3nFe2O3=3c(mol)

nO(trong Fe3O4)=4nFe3O4=4d(mol)

=> mFe(ban đầu)= \(12-16\left(b+3c+4d\right)\)

= \(12-16.0,12=10,08\left(g\right)\)

13 tháng 1 2018

a) PTHH:

CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O (I)

Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O (II)

Khối lượng Fe2O3 tham gia phản ứng là:

50 . 80% = 40 (g)

Số mol Fe2O3 tham gia phản ứng là:

40 : (56.2 + 16.3) = 0,25 (mol)

Theo PTHH, số mol Fe thu được là:

0,25 . 2 = 0,5 (mol)

Khối lượng Fe thu được là:

0,5 . 56 = 28 (g)

Khối lượng CuO tham gia phản ứng là:

50 - 40 = 10 (g)

Số mol CuO tham gia phản ứng là:

10 : (64 + 16) = 0,125 (mol)

Theo PTHH, số mol Cu thu được là 0,125 mol.

Khối lượng Cu thu được là:

0,125 . 64 = 8 (g)

b) Theo PTHH, số mol H2 cần dùng ở phản ứng (I) là 0,125 mol.

Số mol H2 cần dùng ở phản ứng (II) là: 0,25 . 3 = 0,75 (mol)

Tổng thể tích H2 cần dùng là:

(0,125 + 0,75) . 22,4 = 19,6 (l)

13 tháng 1 2018

giải gấp mình nha

bài 1: Để 14g bột sắt trong không khí ( chứa 20% oxi và 80% nito về thể tích ). Sau một thời gian thu được 18,8g hỗn hợp chất rắn gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. a, lập PTHH b. tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng bài 2: Đốt 21,6g 1 miếng nhôm trong khí oxi. Sau một thời gian thu được 36g hỗn hợp chất rắn X gồm Al2O3 và Al dư (trong đó nhôm chiếm 15% về khối lượng) a. Tính khối lượng oxi đã...
Đọc tiếp

bài 1: Để 14g bột sắt trong không khí ( chứa 20% oxi và 80% nito về thể tích ). Sau một thời gian thu được 18,8g hỗn hợp chất rắn gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3.

a, lập PTHH

b. tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng

bài 2: Đốt 21,6g 1 miếng nhôm trong khí oxi. Sau một thời gian thu được 36g hỗn hợp chất rắn X gồm Al2O3 và Al dư (trong đó nhôm chiếm 15% về khối lượng)

a. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.

b. Tính%khối lượng miếng nhôm đã bị oxi hóa bởi oxi của không khí

bài 3: Cho m gam hỗn hợp bột gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Al cào 1 bình kín có chứa 8g khí oxi. Nung nóng bình một thời gian. Cho đến khi thể tích khí oxi giảm xuống còn 20% so với ban đầu thì thu được 24,5 g hợp chất rắn gồm FeO, Fe3O4, CuO, Al2O3, Cu, Fe, Al.

a. viết các PTHH xảy ra.

b, tính giá trị của m

1
17 tháng 2 2018

Bài 2:

nAl ban đầu=21,6/27=0,8(mol)

nAl dư=36.15/100.27=0,2(mol)

nAl2O3=85.36/100.102=0,3(mol)

pt: 4Al+3O2--->2Al2O3

a)nO2=3/2nAl2O3=3/2.0,3=0,45(mol)

=>mO2=0,45.32=14,4(g)

b)nAl=2nAl2O3=0,6(mol)

=>mAl=0,6.27=16,2(g)

=>%mAl p/ứ=16,2/21,6.100=75%