Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b
CuO + H2 = Cu + H2O
a a a (mol)
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O
b 3b 2b (mol)
Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40
64a + 112b= 29,6
=> a= 0,2 (mol) ; b= 0,15 (mol)
Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)
Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)
Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)
Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)
%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%
%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%
có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha
Trước hết mình lưu ý với bạn rằng: khi giải một bài toán hóa học có nhiều phản ứng phức tạp thì hãy xem có dùng được các pp giải nhanh hay không ( pp phân tích hệ số, pp bảo toàn khối lượng, pp tăng giảm khối lượng .v.v.)
Trong bài tập này, vì phản ứng chỉ xảy ra trong một thời gian nên sản phầm khử rất phức tạp đó. Nếu để ý câu a thì chúng ta cũng dễ nhận ra điều đó
CuO + CO \(\underrightarrow{t^0}\) CO2 + Cu
3Fe2O3 + CO \(\underrightarrow{t^0}\) CO2 + 2Fe3O4
Fe2O3 + CO \(\underrightarrow{t^0}\) CO2 + 2FeO
Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{t^0}\) 3CO2 + 2Fe
CO2 + Ca(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\) CaCO3 \(\downarrow\) + H2O
Theo các ptpư ta có:
Số mol CO (pư) = Số mol CO2 = số mol CaCO3 = \(\dfrac{m}{100}\) (mol)
Theo định luật BTKL ta có :
a + 28 . \(\dfrac{m}{100}\) = b + 44 . \(\dfrac{m}{100}\)
a – b = \(\dfrac{m}{100}\)( 44 – 28 ) = 16 . \(\dfrac{m}{100}\)
hay a – b = 0,16m.
Chúc bạn học tốt!
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,3 0,3 0,3
\(m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5g\\
V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\\
n_{CuO}=\dfrac{3}{80}=0,0375\left(mol\right)\\
pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\
LTL:\dfrac{0,0375}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)
=>Hidro dư
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,0375\left(mol\right)\\
m_{Cu}=0,0375.64=2,4\left(g\right)\)
Bài 1:
\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Ống thứ nhất :
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\left(1\right)\)
0,05______0,15___0,1________
\(\Rightarrow n_{Fe2O3\left(het\right)}=n_{H2\left(1\right)}=3n_{Fe2O3}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2\left(dư\right)}=0,2-0,15=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(l\right)\)
Tự làm tiếp nha
Bài 2:
\(m_{HCl}=\frac{25.43,8}{100}=10,95\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:A_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
______0,05________0,3____________
\(M_{A2O3}=\frac{5,1}{0,05}=102\left(đvC\right)\)
\(M_{A2O3}=M_A+M_O\)
\(\Rightarrow M_{A2}=M_{A2O3}-M_O\)
\(=102-\left(16.3\right)\)
\(=54\left(đvC\right)\)
\(M_A=\frac{54}{2}=27\left(đvC\right)\)
Vậy kim loại cần tìm là Al, oxit kim loại của nó là Al2O3
a) PTHH : \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\) (1)
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\) (2)
\(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\) (3)
b) Ta có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}\)
=> \(m_{O\left(lay.di\right)}=32-26,88=5,12\left(g\right)\)
=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{5,12}{16}=0,32\left(mol\right)\)
Theo pthh (3) : \(n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{O\left(lay.di\right)}=0,32\left(mol\right)\)
=> \(tổng.n_{H_2}=\frac{0,32}{80}\cdot100=0,4\left(mol\right)\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(27a+56b=11\left(I\right)\)
Theo pthh (1) và (2) : \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}a\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=b\left(mol\right)\)
=> \(\frac{3}{2}a+b=0,4\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Al}=27\cdot0,2=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\end{cases}}\)
Mg+H2SO4\(\rightarrow\) MgSO4 +H2
Fe+H2SO4\(\rightarrow\) FeSO4 +H2
2Al+3H2SO4\(\rightarrow\) Al2(SO4)3 +3H2
nH2SO4=0,24=nH2
H2+CuO\(\rightarrow\) Cu +H2O
có H2 +O \(\rightarrow\) H2O
....0,12....0,12.........0,12
x=8,96+0,12.16=10,88g
làm sai bét tờ lờ nhè ***** nó r