Cho ABC vuông tại A có AB < AC, Trên cạnh BC lấ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D co

BE chung

BA=BD

=>ΔBAE=ΔBDE

b: BA=BD

EA=ED

=>BE là trung trực của AD

c: Xét ΔBDM vuông tại D và ΔBAC vuông tại A có

BD=BA

góc B chung

=>ΔBDM=ΔBAC

=>BM=BC

=>ΔBMC cân tại B

16 tháng 5 2023

Cảm ơn nhiềuu ạ yeu

3 tháng 4 2019

A B C H D K 1 2

                     

3 tháng 4 2019

a) Vì BA=BA ( GT )

\(\Rightarrow\Delta BAD\) cân tại B ( đn)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)( tính chất )      (4)

b) Vì tam giác HAD vuông tại H \(\Rightarrow\widehat{HAD}+\widehat{D1}=90^0\)( phụ nhau )    (1)

Ta có: \(\widehat{DAC}+\widehat{DAB}=\widehat{BAC}=90^0\)( h.vẽ)      (2)

 Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=\widehat{DAC}+\widehat{DAB}\)( 3)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\widehat{HAD}=\widehat{CAD}\)mà AD nằm giữa 2 tia AH và AC ( c.ve)

\(\Rightarrow AD\)là phân giác của góc HAC.

c)  Xét \(\Delta HAD\)và \(\Delta CAD\)có:

           \(\hept{\begin{cases}\widehat{AHD}=\widehat{ACD}=90^0\\ADchung\\\widehat{HAD}=\widehat{CAD}\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta HAD=\Delta CAD\left(ch-gn\right)}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}HD=CD\left(2canhtuongung\right)\\AH=AK\left(2canhtuongung\right)\end{cases}}\)

Xét tam giác DHC có HD=CD ( cmt)

\(\Rightarrow\Delta DHC\)cân tại D

\(\Rightarrow\widehat{DHC}=\widehat{DCH}\left(tc\right)\) (5)

Ta có:  \(\widehat{H1}+\widehat{DHC}=\widehat{AHD}=90^0\) (6)

            \(\widehat{K1}+\widehat{DCH}=\widehat{AKD}=90^0\)(7)

Từ (5) , (6) và (7) \(\Rightarrow\widehat{H1}=\widehat{K1}\)

\(\Rightarrow\Delta AHK\)cân tại A.

d) Xét tam giác DKC vuông tại K nên \(DC>KC\)( tính chất )

                                                    \(\Rightarrow DC+AK>KC+AK\)

                                            mà AH=AK ( cmt)

                                                     \(\Rightarrow DC+AH>KC+AK\)

                                                      \(\Rightarrow DC+AH+BD>KC+AK+BD\)

                                                        mà AB=BD ( cmt)

                                                      \(\Rightarrow AK+KC+AB< DC+BD+AH\)

                                                       \(\Rightarrow AB+AC< BC+AH\left(đpcm\right)\)

                                           

( p/s: Đánh giấu cho tôi kí hiệu góc H1 và K1 nhé chắc bạn biết mà )

3 tháng 5 2021

Em mới lớp 6 còn ngu nên ko biếtttttttttttttttt

3 tháng 5 2021

a, theo pytago ta có:

AB2+AC2=BC2 <=> AC=\(\sqrt{10^2-6^2}\)=8 (cm)

so sánh: BAC>ABC>ACB vì BC>AC>AB

b, vì A là trung điểm BD nên CA là trung tuyến của tam giác DBC

mà CA\(\perp\)BD nên CA là đường cao của tam giác DBC

=> CA vừa là trung tuyến vừa là đường cao của tam giác DBC nên DBC cân ở C

10 tháng 6 2017

a/ Xét tam giác BEM và tam giác CFM có:

góc BEM = góc CFM = 900 (GT)

BM = MC (AM là trung tuyến t/g ABC)

góc B = góc C (t/g ABC cân)

=> tam giác BEM = tam giác CFM

b/ Ta có: AB = AC (t/g ABC cân)

BE = CF (t/g BEM = t/g CFM)

=> AE = AF

Xét hai tam giác vuông AEM và AFM có:

AE = AF (cmt)

AM: cạnh chung

=> tam giác AEM = tam giác AFM

=> ME = MF

Ta có: AE = AF; ME = MF

=> AM là trung trực của EF

c/ Xét hai tam giác vuông ABD và ACD có:

AB = AC (GT)

AD: cạnh chung

=> tam giác ABD = tam giác ACD

=> BD = CD

Ta có: AB = AC; BD = CD

=> AD là trung trực của EF

Ta có: AM là trung trực của EF

AD là trung trực của EF

=> AM trùng AD

Vậy A;M;D thẳng hàng.

---> đpcm.

10 tháng 6 2017

Ta có hình vẽ:

A B C E F M D