Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Mg(No3)2
(b)Cho NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3
(c) cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Ba(AlO2)2
(d) cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH
(d) cho CO2 dư vào dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và NaOH
(e) cho CO2 dư vào dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và NaOH
Sau khi các phản ứng kết thúc số thí nghiệm thu được kết tủa là
A.3
B.2
C.4
D.5
vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn
a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng
H++CO32- -->HCO3-
b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3
CO32-+H+-->HCO3-
HCO3-+H+-->H2O+CO2
HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)
c)cho từ từ CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời
CO32-+2H+-->H2O+CO2
HCO3-+H+-->H2O+CO2
Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và cho vào ống nghiệm
- Dùng quỳ tím làm mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tìm hóa đỏ là axit axetic
- Cho dung dịch Ag2O trong NH3 lần lượt vào từng mẫu thử còn lại, thấy xuất hiện kết tủa trắng bạc thì đó là glucozo
PTHH: \(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
Mẫu thử còn lại: saccarozo
nFe=0,15mol
nHCl=2.0,25=0,5
PTHH: Fe+2HCl=>FeCl2+H2
0,15:0,5 => nHCl de theo n Fe
p/ư: 0,15->0,3---0,15---->0,15
=> V H2=0,15.22,4=3,36l
b) CM FeCl2=0,15:0,25=0,6M
c) cho quỳ vào FeCl2 thì quỳ k chuyển màu vì FeCl2 là muối nên k đổi màu quỳ
Thực hiện các thí nghiệm sau:
A. Nhiệt phân AgNO3
B. Điện phân dung dịch kcl
C. Điện phân dung dịch CuSO4
D. Cho Fe vào dung dịch CuSO4
E. Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)
f. Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư)
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc
A. 2
B. 5
C.4
D. 3
Trước khi pha loãng: pH = 3 → [H+] = 10-3 → nH+ = 10-3V1 (mol).
Sau khi pha loãng: nH+ = 10-pHV2 (mol) = 10-pH .10V1 (mol)
Do số mol sau pha loãng > trước pha loãng nên: pH < 4
Mình ko phải giáo viên đâu!!!!
Đối với những bài có quá nhiều chất cậu nên quy ước về các nguyên tố rồi áp dụng bảo toàn e là đơn giản nhất!!!
Bài giải:
Fe \(\rightarrow\) Fe+3 + 3e 4H+ + NO3- + 3e => NO +2 H2O
Gọi n Fe= a mol ta có: nNO => nH+ (trong ax) =>nH+ =0,12+0,05 = 0,17 mol
dễ nhận thấy: nH+ (dư) + 3nFe = nNaOH => (0,17-4a) + 3a = 0,13 => a=0,04 mol
=> dd Y có : 0,04 mol Fe3+ và 0,01 mol H+ (dư)
khi cho Cu vào Y thì có các PƯ sau:
Fe3+ + 1e => Fe2+ ; Cu => Cu2+ + 2e ; 4H+ + NO3- + 3e => NO + 2 H2O
áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 0,04 + \(\frac{3}{4}\) 0,01 = 0,0475 mol (e nhường) => nCu=0,02375 mol
Vậy m Cu=0,02375.64= 1,52 (g)
bài này nhiều chỗ mình trình bày chưa chặt chẽ mong các bạn và thầy cô đóng góp ý kiến!!!!!!!
meaningless : vô nghĩa
coincident : trùng hợp
học tốt ~
Dịch là:
vô nghĩa
trùng hợp