K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. không thêm chất khác hãy nêu pp nhận biết các lọ chất mất nhãn sau:dd Na2CO3, dd BaCl2, dd H2SO4, dd HCl. 2. Hãy phân biệt các chất trong mỗi cặp dd sau đây mà không dùng thuốc thử khác: NaOH, FeCl2, HCl, NaCl. 3. Không đucợ dùng them hóa chất nào khác, hãy nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn ssau KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH2Cl. 4. Không đucợ dùng them hóa chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ mất nhãn sau: NaHSO4,...
Đọc tiếp

1. không thêm chất khác hãy nêu pp nhận biết các lọ chất mất nhãn sau:dd Na2CO3, dd BaCl2, dd H2SO4, dd HCl.

2. Hãy phân biệt các chất trong mỗi cặp dd sau đây mà không dùng thuốc thử khác: NaOH, FeCl2, HCl, NaCl.

3. Không đucợ dùng them hóa chất nào khác, hãy nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn ssau KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH2Cl.

4. Không đucợ dùng them hóa chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ mất nhãn sau: NaHSO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3.

5. Cần bao nhiêu g oleum H2SO4.3SO3 pha ào 500ml dd H2SO4 5%(D=1,2g/ml0 để tạo ra oleum có hàm lựơng SO3 20%.

6. Để trung hòa 3,38g oleum thì cần dùng 25,6ml dd KOH 14% (D=1,25g/ml)

a) Tìm congg thức của oleum.

b) tính %SO3/Oleum

c) Tính khối lượng oleum ở trên cần lấy để pha ào 500ml dd H2SO4 49% (D=1,25g/ml) để điều chế Oleum 15%.

1
7 tháng 9 2018

mọi người ơi giúp em với ạ :((( tối mai em phải đi học r :(((

22 tháng 7 2019

bạn đăng 1 bài 1 ít thôi , để làm xong lâu lắm mà chỉ nhận 1 GP , bạn lưu ý xé nhỏ bài ra để mọi người có hứng thú với bài

23 tháng 7 2019

cam on b

6 tháng 8 2018

Cho hỏi ddpddd là gì vậy bạn..

6 tháng 8 2018

đpdd = Điện phân dung dịch đó cậu, bạn trên kia viết sai nhé :D

1 tháng 12 2019

Câu c đúng

-Cho vào nước

-Cho các dd vào QT

+Làm QT hóa xanh là NaOH và Ba(OH)2

+Ko lm QT đổi màu là NaCl

-Cho dd Na2CO3 vào NaOH và Ba(OH)2

-Tạo KÊT tủa là Ba(OH)2

Ba(OH)2+Na2CO3---->2NaOH+BaCO3

+Ko ht là NaOH

1 tháng 12 2019

Thank

Câu 1: Cho 6,5g Zn vào dd HCl thì thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là: A. 2,24 l B.1,12 l C. 22,4 l D. 11,2 l Câu 2: Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí H2. Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc): A. 22,4 l. B. 2,24 l. C. 5,04 l. D. 1,12 l. Câu 3: Hòa tan 50g muối ăn vào 200g nước thu được dd có nồng độ % là: A. 20%. B. 20,33%. C. 30% D. 52,7%. Câu 4: Khối lượng của NaOH có trong 200ml dd NaOH 2M là: A. 16g. B. 23g. C. 12g. D. 1,6g. Câu 5: Số g KMnO4...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 6,5g Zn vào dd HCl thì thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là:

A. 2,24 l B.1,12 l C. 22,4 l D. 11,2 l

Câu 2: Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí H2. Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc):

A. 22,4 l. B. 2,24 l. C. 5,04 l. D. 1,12 l.

Câu 3: Hòa tan 50g muối ăn vào 200g nước thu được dd có nồng độ % là:

A. 20%. B. 20,33%. C. 30% D. 52,7%.

Câu 4: Khối lượng của NaOH có trong 200ml dd NaOH 2M là:

A. 16g. B. 23g. C. 12g. D. 1,6g.

Câu 5: Số g KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24l khí oxi (đktc) trong phòng tn là:

A. 31g. B. 22,7g. C. 31,6g. D. 16,8g.

Câu 6: Số g NaCl trong 50g dd NaCl 40% là:

A. 40g. B. 30g. C.20g. D. 50g.

Câu 7: Cho 2,24g CaCl2 hòa tan trong nước để được 100ml dd. CM của dd là:

A. 1M. B. 0,2M C.1,5M. D. 3M.

Câu 8: Khối lượng của 44,8l khí oxi ở đktc là:

A.64,2g. B.64g. C. 60g. D.65g.

Câu 9: trong các cặp chất nào sau đây khi phản ứng với nhau tạo kết tủa:

A. Dd BaCl2 và dd AgNO3. C. dd NaCl và dd KNO3.

B. Dd Na2SO4 và dd AlCl3. D. dd ZnSO4 và dd CuCl2.

Câu 10: Có 3 dd K2SO4; K2CO3; Ba(HCO3)2 có thể dùng dd nào dưới đây để nhận biết các dd trên.

A. dd HCl.

B. dd H2SO4.

C. dd NaOH.

D. tất cả đều đúng.

Câu 11: Hóa chất nào sau đây dùng để nhận biết 3 dd sau: H2SO4, BaCl2, NaCl ở ngay lần thử đầu tiên.

A. Bột kẽm. B. Giấy quỳ tím. C. dd Na2CO3. D. Tất cả đều đúng.

Câu 12: Cho 6,5g Zn td với dd HCl. Thể tích khí H2 (đktc), và khối lượng axit đã pứ là:

A. 22,4 l; 7,1g B. 2,24 l; 0,71g. C. 2,24 l; 7,3g D. 2,24 l; 0,73g.

Câu 13: Hóa chất nào sau đây dùng để nhận biết các dd sau K2SO4, H2SO4, HCl.

A. Quỳ tím và dd BaCl2.

B. Phenolphtalein và dd AgNO3.

C. dd BaCl2 và dd NaCl.

D. B và C.

Câu 14: Muốn điều chế 5,04 l khí oxi ở đktc cần phải dùng bao nhiêu g KClO3

A. 18g. B.18,4g C. 18,375g. D.20,3g.

Câu 15: Có những khí sau CO2, H2, O2, SO2, CO. Khí làm đục nước vôi trong là:

A. CO2. B. CO2, SO2. C. CO2, CO, H2. D.CO2, O2, H2.

Câu 16: Khí SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:

A. K2SO3 và HCl. C. Na2SO3 và NaOH.

B. K2SO4 và HCl. D. Na2SO3 và NaCl.

Câu 17 : Dung dịch Na2CO3, Na2SO4, Na2SO3 . thuốc thử dùng để phân biệt 3 dd đó là:

A. dd Ca(OH)2 B. quỳ tím. C. dd H2SO4 loãng. D. Dd BaCl2

Câu 18: Có các dd riêng biệt : MgCl2, BaCl2, FeCl2, Ba(HCO3)2, Al2(SO4)3, ZnCl2, KHCO3, Fe(NO3)3. Khi cho dd NaOH dư vào từng dd thì số chất kết tủa thu đc là:

A. 6 B. 8 C. 7 D. 5

Câu 19: Để phân biệt các dd : NaCl, CaCl2, AlCl3 cần dùng hóa chất nào dưới đây:

A. Quỳ tím.

B. Dd NaOH, dd Na2CO3

C. dd H2SO4, dd AgNO3

D. dd NaOH, dd NaHCO3

Câu 20: Cặp chất không thể tồn tại đồng thời trong cùng 1 dd là:

A. NaOH, MgSO4.

B. KCl, Na2SO4.

C. CuCl2, NaNO3.

D. ZnSO4, H2SO4.

Câu 21: Các oxit axit là:

A. CO2, SiO2. B. SO2, CO. C. P2O5, Na2O. D. CuO, Fe2O3.

Câu 22: Có thể điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các muối nào sau đây:

A. KMnO4, KClO3.

B. CaCO3, KMnO4.

C. K2SO4, NaNO3.

D. MgCO3, CuSO4.

Câu 23: Dug dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là:

A. HCl, H2SO4.

B. HCl,H2O.

C. NaOH, H2SO4.

D. Na2O, K2SO4.

Câu 24:Trong các oxit sau oxit nào tan đc trong nước:

A. CuO. B. CaO. C. MgO D.FeO.

Câu 25: Trong dãy các oxit sau oxit nào tác dụng với nước tạo dd bazơ .

A. Na2O, BaO, SO2, SO3. C. SO2, P2O5, CaO, NO.

B. Na2O,K2O, BaO, CaO. D. MgO, SO2, P2O5, CuO.

Câu 26: Oxit axit có những tính chất nào?

A. Tác dụng với nước tạo dd bazơ .

B. Tác dụng với oxit bazơ tạo muối.

C. Làm đổi màu quỳ tím.

D. A và B đúng.

Câu 27: Chọn đáp án đúng.

A. Oxit kim loại đều là oxit bazơ.

B. Oxit phi kim đều là oxit bazơ

C. Các oxit bazơ đều tan trong nước tạo dd bazơ

D. Nước vôi trong làm dd phenolphtalein không chuyển màu.

Câu 28 : Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong dung dịch :

A. CuCl2 và NaNO3. C. KCl và Na2SO4.

B. NaOH và MgSO4. D. ZnSO4 và H2SO4.

Câu 29: Trong các bazơ sau bazơ nào dễ bị nhiệt phân hủy :KOH, NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.

A. KOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3. B. Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.

C. NaOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3. D. KOH, NaOH, Fe(OH)2.

Câu 30: Cho các bazơ : KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH. Số lượng các bazơ tan là:

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 31: Để nhận biết dd Na2SO4 và Na2CO3 có thể dùng thuốc thử nào sau đây:

A. dd Pb(NO3)2. B. dd HCl. C. dd AgNO3. D. dd BaCl2.

Câu 32: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong cùng dd:

A. NaOH và NaBr. C. HCl và AgNO3.

B. H2SO4 và BaCl2. D. NaOH và MgSO4.

Câu 33 : Để làm khô khí SO2 ẩm có thể dẫn mẫu khí này qua :

A. NaOH. B. H2SO4đ. C. CaO. D. Ca(OH)2.

Câu 34: Na2O và Fe2O3 cùng phản ứng được với :

A. H2O. B. H2SO4. C. NaOH. D. NaCl.

0
27 tháng 9 2018

Chọn C

24 tháng 8 2018

nNa2O = m/M = 15,5/62 = 0,25 (mol)

a. PTHH:

Na2O + H2O → 2NaOH

1 : 1 : 2 (mol)

0,25 : 0,25 : 0,5 (mol)

b. CM dd NaOH = n/V = 0,5/0,5 = 1 (M)

c. PTHH:

H2SO4 + 2NaOH →Na2SO4 + 2H2O

1 : 2 : 1 : 2 (mol)

0,25 : 0,5 : 0,25 : 0,5 (mol)

mH2SO4 = n.M = 0,25.98 = 24,5 (g)

mdd H2SO4 = (mct.100%)/C% = (24,5.100)/20 = 122,5 (g)

Vdd H2SO4 = mdd/D = 122,5/1,14 = 107,456 (l)

a) PTHH: K2O + H2O -> 2 KOH (1)

2 KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2 H2O (2)

nK2O= 18,8/94= 0,2(mol)

nKOH(1)= 2. 0,2= 0,4(mol)

VddA= 200(ml)= 0,2(l)

=> CMddKOH = 0,4/0,2=2(M)

b) nKOH(2)= nKOH(1)= 0,4(mol)

nH2SO4= 0,4/2= 0,2(mol)

=> mH2SO4= 0,2.98= 19,6(g)

=> C%ddH2SO4= (19,6/200).100 = 9,8%

Trắc nghiệm : Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 14g CuO, MgO vào 500ml dd HCl 1M được dd A. khối lượng muối trong dd A là: A. 27,75g B. 13,5g C. 15,3g D. 25,77g Câu 2: Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% O về khối lượng.Nguyên tố đó là: A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Ca. Câu 3: Cho 6,5g Zn vào dd HCl thì thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là: A. 2,24l B.1,12 l C. 22,4 l D. 11,2 l Câu 4: Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí H2. Thể tích khí hiđro cần...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm :

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 14g CuO, MgO vào 500ml dd HCl 1M được dd A. khối lượng muối trong dd A là:

A. 27,75g B. 13,5g C. 15,3g D. 25,77g

Câu 2: Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% O về khối lượng.Nguyên tố đó là:

A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Ca.

Câu 3: Cho 6,5g Zn vào dd HCl thì thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là:

A. 2,24l B.1,12 l C. 22,4 l D. 11,2 l

Câu 4: Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí H2. Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc):

A. 22,4 l. B. 2,24 l. C. 5,04 l. D. 1,12 l.

Câu 5: Hòa tan 50g muối ăn vào 200g nước thu được dd có nồng độ % là:

A. 20%. B. 20,33%. C. 30% D. 52,7%.

Câu 6: Khối lượng của NaOH có trong 200ml dd NaOH 2M là:

A. 16g. B. 23g. C. 12g. D. 1,6g.

Câu 7: Số g KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24l khí oxi (đktc) trong phòng tn là:

A. 31g. B. 22,7g. C. 31,6g. D. 16,8g.

Câu 8: Số g NaCl trong 50g dd NaCl 40% là:

A. 40g. B. 30g. C.20g. D. 50g.

Câu 9: Cho 2,24g CaCl2 hòa tan trong nước để được 100ml dd. CM của dd là:

A. 1M. B. 0,2M C.1,5M. D. 3M.

Câu 10: 40ml dd H2SO4 8M được pha loãng đến 160ml. Nồng độ mol của dd H2SO4 sau khi pha loãng là bao nhiêu:

A. 2M. B. 1M C. 0,1M. D.0,2M.

Câu 11: Khối lượng của 44,8l khí oxi ở đktc là:

A.64,2g. B.64g. C. 60g. D.65g.

Câu 12: Cho thanh Zn vào dd CuSO4. Sau 1 tgian lấy thanh Zn ra. Biết rằng Cu sinh ra bám hết vào thanh kẽm thì khối lượng thanh kẽm sau pứ sẽ:

A. Ko đổi. B. tăng lên. C. giảm xuống. D. Tăng lên sau đó giảm xuống.

Câu 13: Trong các kim loại sau kim loại có tính khử mạnh nhất là:

A.Fe. B. Na. C. K. D. Al.

Câu 14: Cho 6,05g hỗn hợp gồm Zn và Fe pứ vừa đủ với m g dd HCl 10%. Cô cạn dd sau pứ thu được 13,15g muối khan. Giá trị của m là:

A. 73g. B. 36,6g. C. 68,4g. D. 64g.

Câu 15: Cho 4,6g kim loại R vào nước thu đc dd Y. Để trung hòa 1/10 dd Y cần 230ml dd HCl 0,1M. vậy kim loại R là:

A. Ca. B. Ba. C. Na D. K

Câu 16: cho 16g hỗn hợp X gồm Mg và MgO vào dd HCl dư thu đc 2,24 l H2 .cô cạn dd thu được bao nhiêu g muối.

A. 41,8g B. 51,3g. C. 34,2g. D. 48,1g.

Câu 17: để oxi hóa hoàn toàn 1 kim loại R thành oxit phải dùng 1 lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng.R là:

A. Na. B. Mg. C. Ca D. Zn.

Câu 18: Một hiđroxit có khối lượng phân tử là 78.Kim loại đó là:

A. Mg B. Ag. C. Al. D. Fe.

Câu 19: Một oxit có thành phần % về khối lượng các nguyên tố: 70% Fe, 30%O. Oxit đó là:

A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O

Câu 20: Cho 6,5g Zn td với dd HCl. Thể tích khí H2 (đktc), và khối lượng axit đã pứ là:

A. 22,4 l; 7,1g B. 2,24 l; 0,71g. C. 2,24 l; 7,1g D. 2,24 l; 71g.

2
7 tháng 6 2018

Câu 1 A ,

Câu 2 C

,Câu 3 A,

Câu 4 C,

Câu 5 A,

Câu 6 A,

Câu 7 C,

Câu 8 C,

Câu 9 B,

Câu 10 A

,Câu 11 B,

Câu 12 C,

Câu 13 C,

Câu 14 A,

Câu 15 A,

Câu 16 A,

Câu 17 C,

Câu 18 C,

Câu 19 A,

Câu 20 C

7 tháng 6 2018

Trắc nghiệm :

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 14g CuO, MgO vào 500ml dd HCl 1M được dd A. khối lượng muối trong dd A là:

A. 27,75g B. 13,5g C. 15,3g D. 25,77g

Câu 2: Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% O về khối lượng.Nguyên tố đó là:

A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Ca.

Câu 3: Cho 6,5g Zn vào dd HCl thì thể tích khí H2thoát ra ở đktc là:

A. 2,24l B.1,12 l C. 22,4 l D. 11,2 l

Câu 4: Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí H2. Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc):

A. 22,4 l. B. 2,24 l. C. 5,04 l. D. 1,12 l.

Câu 5: Hòa tan 50g muối ăn vào 200g nước thu được dd có nồng độ % là:

A. 20%. B. 20,33%. C. 30% D. 52,7%.

Câu 6: Khối lượng của NaOH có trong 200ml dd NaOH 2M là:

A. 16g. B. 23g. C. 12g. D. 1,6g.

Câu 7: Số g KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24l khí oxi (đktc) trong phòng tn là:

A. 31g. B. 22,7g. C. 31,6g. D. 16,8g.

Câu 8: Số g NaCl trong 50g dd NaCl 40% là:

A. 40g. B. 30g. C.20g. D. 50g.

Câu 9: Cho 2,24g CaCl2 hòa tan trong nước để được 100ml dd. CM của dd là:

A. 1M. B. 0,2M C.1,5M. D. 3M.

Câu 10: 40ml dd H2SO4 8M được pha loãng đến 160ml. Nồng độ mol của dd H2SO4 sau khi pha loãng là bao nhiêu:

A. 2M. B. 1M C. 0,1M. D.0,2M.

Câu 11: Khối lượng của 44,8l khí oxi ở đktc là:

A.64,2g. B.64g. C. 60g. D.65g.

Câu 12: Cho thanh Zn vào dd CuSO4. Sau 1 tgian lấy thanh Zn ra. Biết rằng Cu sinh ra bám hết vào thanh kẽm thì khối lượng thanh kẽm sau pứ sẽ:

A. Ko đổi. B. tăng lên. C. giảm xuống. D. Tăng lên sau đó giảm xuống.

Câu 13: Trong các kim loại sau kim loại có tính khử mạnh nhất là:

A.Fe. B. Na. C. K. D. Al.

Câu 14: Cho 6,05g hỗn hợp gồm Zn và Fe pứ vừa đủ với m g dd HCl 10%. Cô cạn dd sau pứ thu được 13,15g muối khan. Giá trị của m là:

A. 73g. B. 36,6g. C. 68,4g. D. 64g.

Câu 15: Cho 4,6g kim loại R vào nước thu đc dd Y. Để trung hòa 1/10 dd Y cần 230ml dd HCl 0,1M. vậy kim loại R là:

A. Ca. B. Ba. C. Na D. K

Câu 16: cho 16g hỗn hợp X gồm Mg và MgO vào dd HCl dư thu đc 2,24 l H2 .cô cạn dd thu được bao nhiêu g muối.

A. 41,8g B. 51,3g. C. 34,2g. D. 48,1g.

Câu 17: để oxi hóa hoàn toàn 1 kim loại R thành oxit phải dùng 1 lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng.R là:

A. Na. B. Mg. C. Ca D. Zn.

Câu 18: Một hiđroxit có khối lượng phân tử là 78.Kim loại đó là:

A. Mg B. Ag. C. Al. D. Fe.

Câu 19: Một oxit có thành phần % về khối lượng các nguyên tố: 70% Fe, 30%O. Oxit đó là:

A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O

Câu 20: Cho 6,5g Zn td với dd HCl. Thể tích khí H2(đktc), và khối lượng axit đã pứ là:

A. 22,4 l; 7,1g

B. 2,24 l; 0,71g.

C. 2,24 l; 7,1g

D. 2,24 l; 71g.

Bài 1:a)Hãy tính toán và nêu cách pha chế 500ml dd NaCl 0,9% (d=1,009g/cm3) (nước muối sinh lý) từ muối ăn nguyên chất và nước cất b)Nêu các cách điều chế NaOH và Mg(OH)2 từ những loại hợp chất khác nhau và chỉ bằng một phản ứng Bài 2:a)Hòa tan m gam tinh thể Na2CO3.5H2O vào V ml dd Na2CO3 C% (khối lượng riêng bằng D g/ml) thu được dd X. Lập công thúc tính nồng % của dd X theo m, V, C% và D b)Hòa tan hết 3,2 gam oxit M2Om (M là...
Đọc tiếp

Bài 1:a)Hãy tính toán và nêu cách pha chế 500ml dd NaCl 0,9% (d=1,009g/cm3) (nước muối sinh lý) từ muối ăn nguyên chất và nước cất

b)Nêu các cách điều chế NaOH và Mg(OH)2 từ những loại hợp chất khác nhau và chỉ bằng một phản ứng

Bài 2:a)Hòa tan m gam tinh thể Na2CO3.5H2O vào V ml dd Na2CO3 C% (khối lượng riêng bằng D g/ml) thu được dd X. Lập công thúc tính nồng % của dd X theo m, V, C% và D

b)Hòa tan hết 3,2 gam oxit M2Om (M là kim loại) trong một lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu được dd muối có nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô bớt dd và làm lạnh nó, thu được 7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất kết tinh là 70%. Xác định công thức của tinh thể muối đó

Bài 3:Nung a gam Cu trong V lít O2 đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Đun nóng A trong b gam dd H2SO4 98% (lượng vừa đủ) sau khi tan hết được dd B chứa 19,2 gam muối và khí SO2. Cho khí SO2 hấp thụ hoàn toàn bởi 300ml dd NaOH 0,1M thu được 2,3gam hỗn hợp 2 muối. Tính a, b, và V (ở đktc)

Bài 4:A là dd H2SO4 0,2M, B là dd H2SO4 0,5M. Phải trộn A và B theo tỷ lệ thể tích như thế nào để được dd H2SO4 0,3M

Bài 5:Rót 400ml dd BaCl2 5,2% (D=1,003g/ml) vào 100ml dd H2SO4 20% (D=1,4g/ml). Xác định nồng độ % các chất trong dd còn lại sau khi tách bỏ kết tủa

4
4 tháng 11 2017

Bài 4:

-Gọi thể tích H2SO4 0,2M là a lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,2amol\)

-Gọi thể tích H2SO4 0,5M là b lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,5bmol\)

-Thể tích dung dịch=(a+b)lít

-Số mol H2SO4 thu được=0,2a+0,5b

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2a+0,5b}{a+b}=0,3\)

\(\rightarrow\)0,2a+0,5b=0,3a+0,3b\(\rightarrow\)0,1a=0,2b\(\rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)

4 tháng 11 2017

Bài 5:

\(m_{dd_{BaCl_2}}=400.1,003=401,2gam\)

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{401,2.5,2}{208.100}=0,1003mol\approx0,1mol\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=100.1,4=140gam\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{140.20}{98.100}\approx0,3mol\)

BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)

\(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaCl_2}=0,1mol\)

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2mol\)\(\rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6gam\)

\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3gam\)

\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,2mol\rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3gam\)

\(m_{dd}=401,2+140-23,3=517,9gam\)

C%HCl=\(\dfrac{7,3}{517,9}.100\approx1,4\%\)

C%H2SO4=\(\dfrac{19,6}{517,9}.100\approx3,8\%\)