K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Số số hạng của A là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

Số số hạng của B là;

(2n-2):2+1=n(số)

b: A=(2n+1+1)(n+1)/2=(n+1)^2 là số chính phương

c: C=(2n+2)*n/2=n(n+1) chỉ có thể là số chính phương khi n=0 thôi

4 tháng 8 2023

cảm ơn anh

25 tháng 12 2021

\(4^{20}+4^{21}+4^{22}+4^{23}=4^{20}\left(1+4+4^2+4^3\right)=4^{20}\cdot85⋮5\left(85⋮5\right)\)

25 tháng 12 2021

thank

1 tháng 1 2016

Ta có thể thấy 11 số bất kì trong các số đó tổng của các số đó là 1 số nguyên âm
=>Vậy ta có :
        100:11=9(Dư 1)
=>Ta có 9 tổng đều là số nguyên 
=>Vậy 100 số đó là số nguyên âm

1 tháng 1 2016

Ta có phép chia:

100 : 11 = 9 (dư 1)

Gọi các số đó là a1; a2; a3;...;a100

Giả sử tất cả đều là số nguyên dương thì tổng của 11 số bất kì là 1 số nguyên dương (Trái với điều kiện đề bài)

Do đó có ít nhất 1 số là số nguyên âm

Vì vai trò của các số là như nhau nên giả sử a100 (số bị dư ra ở phép chia bước đầu) là số nguyên âm    (1)

Đặt A = a1 + a2 + a3 +...+ a100

A = {(a1 + a2 + a3 +...+ a11) + (a12 + a13 + a14 +...+ a22) +...+ (a89 + a90 + a91 + a92 +...+ a99)} + a100 (Vì dư ra 1 số)

                                                                                      9 cặp số

Vì tổng của 11 số bất kì là số nguyên âm nên tổng của 9 cặp số là số nguyên âm (Vì âm + âm = âm)

Mà a100 là số nguyên âm  (Theo (1))

Từ 2 điều trên => A là số nguyên âm (ĐPCM)
Vậy...

Mà a100 là số nguyên âm

15 tháng 1 2015

Ta có: 3x-4y 

          = x-6y+6y-+4y

          = 3.(x+2y)-10y

Mà: 10 chia hết cho 5 => 10y chia hết cho 5

       3 không chia hết cho 5 => 9x+2y0 chia hết cho 5 (1)

Ta có: x+2y

          =x+2y+5x-10y-5x+10y

          = 6x-8y-5.(x+2y)

Mà: 5 chia hết cho 5 => 5(x+2y) chia hết cho 5

      2 không chia hết cho 5 => (3x-4y) chia hết cho 5 (2)

Từ (1) và (2) => x+2y <=> 3x -4y

Vậy ; x+2y <=> 3x-4y

 

5 tháng 10 2015

ban gioi wa.cam on

 

a) Với k chẵn, 19k ​chia cho 4 dư 1, 5k​ chia cho 4 dư 1, 1995k ​chia cho 4 dư 1, 1996​k​ chia hết cho 4.

Do đó, với k chẵn thì M = 19k + 5k + 1995k + 1996k chia cho 4 dư 3. Suy ra M không là số chính phương.

b) N chia cho 4 dư 3 => N không là số chính phương

27 tháng 10 2019

2.Câu hỏi của H - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 1 2017

mk kobt

mk mới hok lp 5

xin  lỗibn

[​IMG]

11 tháng 1 2017

Tao không biết và tao cũng chẳng quan tâm