\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{3}{3^3}+...+\dfrac{n...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2018

Đặt \(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{3}{3^3}+...+\dfrac{n}{3^n}\)

\(3A=1+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{3^2}+...+\dfrac{n}{3^{n-1}}\)

\(\Rightarrow2A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{n-1}}-\dfrac{n}{3^n}< 1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{n-1}}\)

Đặt \(B=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{n-1}}\)

Tương tự ta được \(2B=3-\dfrac{1}{3^{n-1}}< 3\)

\(\Rightarrow B< \dfrac{3}{2}\Rightarrow2A< \dfrac{3}{2}\Rightarrow A< \dfrac{3}{4}\)(đpcm)

BonkingTrần Trung Nguyên làm giùm bài này luôn đi

4 tháng 5 2017

bài 1:

a) 4n+4+3n-6<19

<=> 7n-2<19

<=> 7n<21 <=> n< 3

b) n\(^2\) - 6n + 9 - n\(^2\) + 16\(\leq\)43

-6n+25\(\leq\)43

-6n\(\leq\)18

n\(\geq\)-3

19 tháng 7 2017

bài 1 ở chỗ nào vậy

28 tháng 5 2017

Nguyễn Trần Thành ĐạtXuân Tuấn TrịnhHung nguyenHoang HungQuan Ace Legona giúp với

25 tháng 8 2017

\(a^2+b^2+c^2=\dfrac{5}{3}< 2\)

\(a^2+b^2+c^2\ge2bc+2ac-2ab\)

Do đó : \(2bc+2ac-2ab< 2\)

Chia cả hai vế cho 2abc ta được

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}< \dfrac{1}{abc}\) (đpcm)

30 tháng 3 2018

Ta có : a-\(\dfrac{1}{a}-2=a^2-2a+1=\left(a-1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow a-\dfrac{1}{a}\ge2\)

Q(x)=2x2+\(\dfrac{2}{x^2}+3y^2+\dfrac{3}{y^2}+\dfrac{4}{x^2}+\dfrac{5}{y^2}\)

=2(\(x^2+\dfrac{1}{x^2}\)) +3(\(y^2+\dfrac{1}{y^2}\))+(\(\dfrac{4}{x^2}+\dfrac{5}{y^2}\))

\(\ge2.2+3.2+9=19\)

Dấu = xảy ra khi x=y=1

3 tháng 1 2019

Bài 1:

Q = A.B = \(\dfrac{x-3}{x+1}\).\(\left(\dfrac{3}{x-3}-\dfrac{6x}{9-x^2}+\dfrac{x}{x+3}\right)\)

= \(\dfrac{x-3}{x+1}\).\(\dfrac{x+3}{x-3}\)=\(\dfrac{x+3}{x+1}\)

= \(\dfrac{x+1+2}{x+1}=\dfrac{x+1}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}=1+\dfrac{2}{x+1}\)

Để biểu thức Q có giá trị là một số nguyên thì \(\dfrac{2}{x+1}\)nguyên

=> x+1 \(\in\) Ư(2)

Mà Ư(2) = { -1;1;2;-2}

Ta có bảng:

x+1 1 -1 2 -2
x 0 -2 1 -3

Điều kiện xác định của biểu thức Q là x ≠ -1,3,-3

Vậy x ∈ { 0;-2;1;-3}

16 tháng 12 2022

Bài 2:

\(P=\left(\dfrac{\left(2x-1\right)\left(x-3\right)+x\left(x+3\right)-3+10x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right)\cdot\dfrac{x-3}{x+2}\)

\(=\dfrac{2x^2-7x+3+x^2+3x-3+10x}{x+3}\cdot\dfrac{1}{x+2}\)

\(=\dfrac{3x^2+6x}{x+3}\cdot\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{3x}{x+3}\)

Để P nguyên dương thì \(\left\{{}\begin{matrix}3x+9-9⋮x+3\\\dfrac{x}{x+3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\\\left[{}\begin{matrix}x>0\\x< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;-6;6;-12\right\}\)

25 tháng 6 2018

\(1.\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}=\dfrac{\sqrt{8+2\sqrt{7}}-\sqrt{8-2\sqrt{7}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}=\dfrac{|\sqrt{7}+1|-|\sqrt{7}-1|}{\sqrt{2}}=\dfrac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

\(3a.x+1-\dfrac{x-1}{3}< x-\dfrac{2x+3}{2}+\dfrac{x}{3}+5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x+1\right)-2\left(x-1\right)}{6}< \dfrac{6x-3\left(2x+3\right)+2x+30}{6}\)

\(\Leftrightarrow6x+6-2x+2< 6x-6x-9+2x+30\)

\(\Leftrightarrow6x-2x-2x+6+2+9-30< 0\)

\(\Leftrightarrow2x-13< 0\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{13}{2}\)

KL...............

\(b.5+\dfrac{x+4}{5}< x-\dfrac{x-2}{2}+\dfrac{x+3}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{150+6\left(x+4\right)}{30}< \dfrac{30x-15\left(x-2\right)+10\left(x+3\right)}{30}\)

\(\Leftrightarrow150+6x+24< 30x-15x+30+10x+30\)

\(\Leftrightarrow6x-30x+15x-10x+150+24-30-30< 0\)

\(\Leftrightarrow-19x+114< 0\)

\(\Leftrightarrow x>6\)

KL..................

25 tháng 6 2018

Câu 4 :

Ta có :

\(A=\dfrac{3}{1-x}+\dfrac{4}{x}\)

\(=\left(\dfrac{3}{1-x}+\dfrac{4}{x}\right)\left[\left(1-x\right)+x\right]\)

Theo BĐT Bu - nhi a - cốp xki ta có :

\(\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\left(ax+by\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{1-x}+\dfrac{4}{x}\right)\left[\left(1-x\right)+x\right]\ge\left(\sqrt{\dfrac{3\left(1-x\right)}{1-x}}+\sqrt{\dfrac{4x}{x}}\right)^2=\left(\sqrt{3}+2\right)^2=7+4\sqrt{3}\)

Dấu \("="\) xảy ra khi \(\dfrac{3}{\left(1-x\right)^2}=\dfrac{4}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow3x^2=4x^2-8x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+4=0\)

\(\Delta=64-16=48>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=4+2\sqrt{3}\\x_2=4-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy GTNN của\(A=7+4\sqrt{3}\) khi \(\left[{}\begin{matrix}x_1=4+2\sqrt{3}\\x_2=4-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

25 tháng 8 2017

Với mọi a , b , c \(\in\)R ta luôn có :

\(a^2\)+   \(b^2\)+   \(c^2\)> hoặc = \(2bc+2ca-2ab\left(1\right)\)

Ta cần chứng minh ( 1 ) là bất đẳng thức đúng

\(\Leftrightarrow\)\(a^2\)+   \(b^2\)+   \(c^2\)+ 2ab - 2bc - 2ca > hoặc = 0

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a+b-c\right)^2\) > hoặc = 0 ( 2 )

Bất đẳng thức ( 2 ) luôn đúng với mọi a ; b ; c mà các phép biến đổi trên tương ứng

Nên bất đẳng thức ( 1 ) được chứng minh

Xảy ra khi và chỉ khi a + b = c

Mà   \(a^2\)+   \(b^2\)+   \(c^2\)=   \(\frac{5}{3}\)( gt )

Mà   \(\frac{5}{3}\)=   \(1\frac{2}{3}\)< 2  ( 3 )

Từ ( 1 ) kết hợp với ( 3 ) ta có thể viết :

2bc + 2ca - 2ab < hoặc =    \(a^2\)+   \(b^2\)+   \(c^2\)< 2

\(\Rightarrow\)2bc + 2ca - 2ab < 2

Vì a ; b ; c > 0 nên chia cả 2 vế của bđt cho 2abc

\(\frac{2bc+2ca-2ab}{2abc}< \frac{2}{2abc}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}< \frac{1}{abc}\)

Vậy với a ; b ; c là các số dương thỏa mãn điều kiện :   \(a^2\)+   \(b^2\)+   \(c^2\)=   \(\frac{5}{3}\)thì ta luôn chứng minh được :

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}< \frac{1}{abc}\)

25 tháng 8 2017

đm làm mỏi tay :v thấy đúng thì ..................